Trang chủ Search

thành-phần-hóa-học - 226 kết quả

Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Khí thải từ đốt sinh khối (chủ yếu là rơm rạ) ở ngoại thành và các địa phương lân cận đang góp phần quan trọng vào tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội nhưng lại chưa được đánh giá đúng mức.
Người rồng: Họ hàng gần nhất của người hiện đại?

Người rồng: Họ hàng gần nhất của người hiện đại?

Một hộp sọ được bảo quản gần như nguyên vẹn trong hơn 146.000 năm ở Trung Quốc đại diện cho một loài người cổ đại mới có quan hệ họ hàng gần với người hiện đại hơn cả người Neanderthal.
Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Ngày nay, một số ít các nhà khoa học đang tiến hành nghiên cứu về những sinh vật có tuổi thọ cao hơn nhiều so với các loài khác trong tự nhiên. Bằng cách tìm hiểu các gene và những con đường sinh hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa, họ hy vọng sẽ tìm ra cách thức có thể kéo dài tuổi thọ của con người.
Nghiên cứu tác dụng chống đái tháo đường của lá cây quả nổ

Nghiên cứu tác dụng chống đái tháo đường của lá cây quả nổ

Nghiên cứu nhóm tác giả ở Viện Khoa học vật liệu ứng dụng (TPHCM) cho thấy, lá cây quả nổ có các hợp chất có khả năng ức chế α-glucosidase, mở ra tiềm năng ứng dụng cây dược liệu này vào sản xuất điều trị bệnh đái tháo đường tuýp 2.
Xu hướng tiêu dùng “bền vững” mở rộng cơ hội cho ngành thực phẩm

Xu hướng tiêu dùng “bền vững” mở rộng cơ hội cho ngành thực phẩm

Đại dịch COVID-19 đã củng cố thêm những xu hướng bền vững trong tiêu dùng thực phẩm và mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp đi vào những phân khúc thị trường mới để tăng doanh thu, đồng thời góp phần tạo tác động xã hội.
Ô nhiễm không khí theo mùa: Lạc quan hay âu lo?

Ô nhiễm không khí theo mùa: Lạc quan hay âu lo?

Trước bức tranh không khí ô nhiễm ở Hà Nội mới bổ sung nhiều thông số rõ ràng hơn về hạt bụi PM2.5 và PM0.1, chúng ta nên lạc quan hay âu lo? Câu trả lời rõ ràng là cả hai.
Những tổn hại khi ngôn ngữ bản địa biến mất

Những tổn hại khi ngôn ngữ bản địa biến mất

Một nghiên cứu mới đây đã cảnh báo, rất nhiều ngôn ngữ đang đứng trên bờ vực ‘tuyệt chủng’, và kéo theo đó, những phương thuốc lâu đời mà khoa học chưa từng biết đến cũng có nguy cơ biến mất.
Bụi PM0.1 - miếng ghép mới trong bức tranh ô nhiễm không khí ở Hà Nội

Bụi PM0.1 - miếng ghép mới trong bức tranh ô nhiễm không khí ở Hà Nội

Một nghiên cứu hiếm hoi về bụi nano hay bụi PM0.1 bước đầu lý giải các điều kiện thời tiết và các nguồn hình thành nên loại bụi tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe này.
"Quả bom hẹn giờ" vi nhựa

"Quả bom hẹn giờ" vi nhựa

Vi nhựa có ở khắp mọi nơi, và các nhà khoa học đang gấp rút nghiên cứu tác động của những hạt nhựa nhỏ bé này đối với động vật biển và con người.
20 năm đãi cây tìm hoạt chất quý

20 năm đãi cây tìm hoạt chất quý

Với những nghiên cứu bền bỉ kéo dài suốt hơn 20 năm, PGS.TS Đoàn Thị Mai Hương (Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã phân lập được các hợp chất mới, có hoạt tính mạnh đối với nhiều dòng tế bào ung thư khác nhau, từ hai loài thực vật là cây Cách hoa Đông Dương và cây Chà chôi họ Thầu dầu.