Trang chủ Search

quang-hợp - 220 kết quả

Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Toho và NASA đã tìm thấy bằng chứng, thông qua mô phỏng, rằng Trái đất sẽ mất bầu khí quyển giàu oxy trong khoảng 1 tỷ năm nữa.
Tìm thấy sự sống dưới các thềm băng nổi của Nam Cực

Tìm thấy sự sống dưới các thềm băng nổi của Nam Cực

Các nhà địa chất lấy lõi trầm tích từ đáy biển bên dưới Thềm băng Filchner-Ronne khổng lồ ở rìa phía Nam của biển Weddell, Nam Cực, đã phát hiện ra các loại động vật thân lỗ, hay còn gọi là bọt biển.
10 nghiên cứu giáo dục đáng chú ý của năm 2020

10 nghiên cứu giáo dục đáng chú ý của năm 2020

Đó là những nghiên cứu đem lại hiểu biết mới về các phương pháp giúp trẻ ghi nhớ tốt hơn, học sâu hơn và sáng tạo hơn; hoặc giúp các thầy cô tránh được sự thiên vị trong đánh giá học trò.
Một số rạn san hô có thể sống sót qua các đợt nắng nóng kéo dài

Một số rạn san hô có thể sống sót qua các đợt nắng nóng kéo dài

Đó là kết quả của một nghiên cứu mới về các rạn san hô ở Thái Bình Dương. Nghiên cứu này còn chỉ ra rằng, việc giảm ô nhiễm nước và các yếu tố bất lợi về môi trường khác có thể giúp các rạn san hô chống chọi hiệu quả hơn với tác động của biến đổi khí hậu.
Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Trong kỷ băng hà cuối cùng khoảng 20.000 năm trước, bụi chứa sắt là nguồn thức ăn cho các sinh vật phù du ở Nam Thái Bình Dương, thúc đẩy quá trình hấp thụ CO2 và làm mát Trái đất. Tuy nhiên, bụi đến từ đâu?
Công nghệ thủy lợi nội đồng: Góp phần giải quyết việc tưới tiêu trong nông nghiệp ‘xanh’

Công nghệ thủy lợi nội đồng: Góp phần giải quyết việc tưới tiêu trong nông nghiệp ‘xanh’

Công nghệ thủy lợi nội đồng do TS Lê Xuân Quang (Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường, Viện KH Thủy lợi Việt Nam - Bộ NN&PTNT) cùng cộng sự nghiên cứu và phát triển được kỳ vọng sẽ giúp quản lý nguồn nước tưới cho đất canh tác lúa ở đồng bằng sông Hồng.
Cội nguồn: Lịch sử vĩ đại của vạn vật

Cội nguồn: Lịch sử vĩ đại của vạn vật

Trái với quan điểm của nhiều sử gia truyền thống tin rằng lịch sử chỉ bắt đầu khi loài người có chữ viết và nhà nước - đồng nghĩa với những gì trước đó được coi là thời tiền sử (prehistory), David Christian được biết đến như là người đi đầu trong trường phái nghiên cứu Lịch sử Vĩ đại (Big History).
Rừng mưa nhiệt đới cũng từng bốc cháy vì biến đổi khí hậu

Rừng mưa nhiệt đới cũng từng bốc cháy vì biến đổi khí hậu

Theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học ở ĐH Colorado, Mỹ, hàng triệu năm trước, lửa đã càn quét hành tinh. Trong bầu khí quyển giàu oxi, ngay cả rừng mưa nhiệt đới cũng bốc cháy.
Công nghệ xử lý triệt để bùn thải góp phần phát triển nông nghiệp xanh

Công nghệ xử lý triệt để bùn thải góp phần phát triển nông nghiệp xanh

Công nghệ chuyển hóa bùn thải thành khí sinh học phát điện và phân bón hữu cơ do nhóm của PGS.TS Đỗ Văn Mạnh (Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và các cộng sự nghiên cứu có thể trở thành hướng đi phù hợp trong việc xử lý triệt để và tận dụng giá trị của bùn thải.
Dùng chất thải công nghiệp "hóa đá" khí nhà kính CO2 (Phần 1)

Dùng chất thải công nghiệp "hóa đá" khí nhà kính CO2 (Phần 1)

Chất thải công nghiệp có thể thu giữ và biến khí nhà kính cacbon dioxide thành khoáng chất, vừa giải quyết biến đổi khí hậu, vừa tận dụng chất thải khai mỏ và công nghiệp. Tuy nhiên phương pháp này vẫn đang cần được hoàn thiện.