Trang chủ Search

phản-ứng-hạt-nhân - 208 kết quả

Nghiên cứu công nghệ thu hồi bismut từ nguồn khoáng sản trong nước

Nghiên cứu công nghệ thu hồi bismut từ nguồn khoáng sản trong nước

Bismut là kim loại được biết một cách chắc chắn từ năm 1753. Nó được xếp vào nhóm kim loại ít, và có tài liệu còn cho rằng nó là kim loại hiếm, có nhiều tính chất đặc biệt, và ngày càng được các nước trên thế giới quan tâm sản xuất và tiêu thụ.
Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan được ra đời theo yêu cầu của chính phủ Mỹ trong thế chiến II, với nhiệm vụ nghiên cứu, lắp ráp và sử dụng bom nguyên tử. Huy động hàng ngàn gương mặt trong giới khoa học toàn cầu, kế hoạch được hoàn thành khi hai quả bom nguyên tử đầu tiên ra đời và ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản.
Rolls-Royce xây lò phản ứng hạt nhân siêu nhỏ

Rolls-Royce xây lò phản ứng hạt nhân siêu nhỏ

Rolls-Royce không chỉ làm xe hơi xa xỉ, họ còn tham gia rất nhiều dự án tham vọng mang hơi hướng tương lai, từ máy bay điện, động cơ hàng không cho đến các hệ thống vũ khí laser.
Cuộc sống các loài sinh vật tại vùng nhiễm xạ Fukushima

Cuộc sống các loài sinh vật tại vùng nhiễm xạ Fukushima

Đã gần 9 năm kể từ thảm họa hạt nhân Fukushima Daiichi diễn ra và một nghiên cứu đã cho thấy, sự vắng mặt của con người đang tạo điều kiện cho sinh vật hoang dã phát triển tại đây, bất kể tình trạng nhiễm xạ.
Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

“KH&CN hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế xã hội”, chủ đề của năm cùng lộ trình được xác định một cách cụ thể và sát sườn với những yêu cầu của thời cuộc, đã đem lại cho Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) những kết quả ngoài mong đợi trong năm 2019.
10 đột phá công nghệ 2019: Chúng ta tạo ra tương lai như thế nào?

10 đột phá công nghệ 2019: Chúng ta tạo ra tương lai như thế nào?

Trong thời gian qua, chúng ta đã chứng kiến những công nghệ mới đang ngày càng ảnh hưởng, chi phối đến đời sống thường ngày như: ứng dụng AI, robot tự học, các thiết bị y tế cá nhân hóa chính xác...
60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

Năm 2019 là một cột mốc đánh dấu 60 năm kể từ ngày thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước, tổ chức tiền thân của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày nay. Đó là một chặng đường ghi đậm dấu ấn của ngành khoa học và công nghệ Việt Nam với nhiều cống hiến to lớn cho đất nước, cả trong chiến tranh và hòa bình.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Năng lượng nào cho tương lai

Năng lượng nào cho tương lai

Nền văn minh cần ngày càng nhiều năng lượng rẻ, ngoài than, dầu và khí đốt. Nguồn năng lượng nào có thể thay thế để sưởi ấm nhà, nấu ăn, tiếp nhiên liệu cho xe hơi và thắp sáng?
Phòng điều khiển Chernobyl cho phép khách tham quan trong 5 phút

Phòng điều khiển Chernobyl cho phép khách tham quan trong 5 phút

Kể từ sau vụ nổ hạt nhân kinh hoàng nhất thế giới tại nhà máy điện nguyên tử Chernobyl năm 1986, chính phủ Ukraina đã phong tỏa các khu vực ô nhiễm nặng nề nhất, tạo thành “Khu cấm địa” Chernobyl với diện tích lên đến 2,589 km2.