Trang chủ Search

bảo-vệ-môi-trường - 1026 kết quả

"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

Cuốn sách của Peter Frankopan, Giáo sư lịch sử toàn cầu tại Đại học Oxford, đưa khí hậu vào như một chủ đề cơ sở, mang tính cốt yếu nhưng thường bị bỏ qua trong lịch sử toàn cầu; đồng thời xem xét cách loài người khai thác, nhào nặn môi trường theo ý chí của mình.
Phát hiện loài kỳ nhông mới ở Việt Nam và Trung Quốc

Phát hiện loài kỳ nhông mới ở Việt Nam và Trung Quốc

Hiện tại, loài mới này chưa rơi vào tình trạng bị đe dọa, nhưng các nhà khoa học lưu ý rằng ở một số khu vực, môi trường sống của chúng bị chia cắt.
Dù sao xe điện vẫn “xanh” hơn

Dù sao xe điện vẫn “xanh” hơn

Khoa học đã chứng minh việc sản xuất xe điện tạo ra nhiều khí thải carbon hơn khoảng 60% so với xe xăng. Tuy nhiên, khoản 'nợ carbon' đó sẽ sớm được được trả hết trong khoảng hai năm đầu sử dụng xe.
Chương trình quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL

Chương trình quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL

Chương trình KC 15/21-30 đề ra mục tiêu có ít nhất 80% kết quả được ứng dụng vào thực tiễn, góp phần phát triển KT – XH trong vùng.
GS Susan Solomon, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Khiếu hài hước giúp tôi vượt qua khó khăn trong công việc

GS Susan Solomon, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Khiếu hài hước giúp tôi vượt qua khó khăn trong công việc

GS Susan Solomon, người giành giải Giải Đặc biệt VinFuture 2023 cho Nhà khoa học nữ với khám phá cơ chế gây suy giảm tầng ozone ở Nam Cực, nói về những phẩm chất đã giúp bà kiên định với ý tưởng nghiên cứu, dù bị đồng nghiệp phản đối, và cách để đem phát minh phụng sự nhân loại.
GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

Ông và GS. Gurdev Singh Khush (Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế, Philippin và Đại học California, Davis,Mỹ) vừa nhận Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển.
Chế phẩm sinh học kiểm soát tuyến trùng và nấm bệnh gây hại trên rau

Chế phẩm sinh học kiểm soát tuyến trùng và nấm bệnh gây hại trên rau

Sản phẩm do nhóm tác giả Viện Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường nghiên cứu, sản xuất, có khả năng kiểm soát mầm bệnh tương đương với sản phẩm hóa học trên thị trường.
Lithos: Ứng dụng công nghệ thu giữ carbon bằng đá bazan

Lithos: Ứng dụng công nghệ thu giữ carbon bằng đá bazan

Các tập đoàn lớn trên khắp thế giới đã đầu tư một khoản tiền vào ý tưởng rắc bụi đá bazan trên đất nông nghiệp để hấp thụ carbon trong khí quyển. Đây là cách để họ thể hiện cam kết khí hậu bền vững của mình, thay vì tổ chức các chiến dịch bảo vệ môi trường rầm rộ nhưng ngắn hạn.
Ứng dụng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp thực tế địa phương

Ứng dụng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp thực tế địa phương

Ngày 9/12, Bộ KH&CN phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre tổ chức hội thảo “Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Thực trạng và giải pháp” với mục tiêu giúp các tỉnh, thành phố của vùng ĐBSCL nắm bắt được thực trạng và lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phù hợp với thực tế của các địa phương.
Phát động triển khai Đề án một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao

Phát động triển khai Đề án một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao

Sáng 12/12, tại tỉnh Hậu Giang đã diễn ra lễ phát động triển khai Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”.