Trang chủ Search

WWF - 92 kết quả

Kế hoạch hồi sinh hổ Ba Tư ở Trung Á

Kế hoạch hồi sinh hổ Ba Tư ở Trung Á

Khu vực rộng khoảng 7.000 km2 ở Kazakhstan có thể trở thành môi trường sống cho gần 100 con hổ Ba Tư trong 50 năm tới.
Đàn tê giác "bay" đến nơi ở mới để tránh bị săn trộm

Đàn tê giác "bay" đến nơi ở mới để tránh bị săn trộm

Trực thăng vận chuyển những con tê giác đen nặng gần một tấn bay từ khu bảo tồn Great Fish River, Nam Phi tới chỗ ở mới.
Cha đẻ của ngành Bảo tồn môi trường Việt Nam từ trần ở tuổi 87

Cha đẻ của ngành Bảo tồn môi trường Việt Nam từ trần ở tuổi 87

Giáo sư, tiến sĩ, nhà sinh học Võ Quý - người Việt Nam duy nhất đến nay nhận bằng danh dự của Chương trình Môi trường của LHQ, người đã nhận được giải thưởng Hành Tinh xanh, tương đương với giải Nobel về môi trường - đã từ trần ngày 10/1 tại Hà Nội, hưởng thọ 87 tuổi.
87 loài mới được phát hiện tại Việt Nam

87 loài mới được phát hiện tại Việt Nam

Dơi có lông dày giống cuộn len nằm trên đầu và cánh là một trong 87 loài được các nhà khoa học phát hiện ở Việt Nam.
Nỗ lực giải cứu “kỳ lân châu Á” ở Việt Nam

Nỗ lực giải cứu “kỳ lân châu Á” ở Việt Nam

Tại Việt Nam, trong nỗ lực bảo tồn sao la - một trong những loài động vật quý hiếm và bí hiểm nhất thế giới, được mệnh danh “kỳ lân châu Á”, các chuyên gia đã sử dụng từ các phương pháp thủ công truyền thống đến công nghệ tiên tiến nhất.
Đặt thêm 75 bẫy ảnh để tìm kiếm sao la

Đặt thêm 75 bẫy ảnh để tìm kiếm sao la

Khu bảo tồn sao la Thừa Thiên - Huế và khu bảo tồn sao la Quảng Nam sẽ được lắp đặt thêm 75 chiếc bẫy ảnh, nâng tổng số bẫy ảnh mà WWF Việt Nam sử dụng tại 2 khu vực này lên con số 100.
Bẫy ảnh - Phương pháp hữu hiệu phục vụ nghiên cứu đa dạng sinh học tại Việt Nam

Bẫy ảnh - Phương pháp hữu hiệu phục vụ nghiên cứu đa dạng sinh học tại Việt Nam

Cùng sự ra đời của máy ảnh hồng ngoại, bẫy ảnh được sử dụng như một công cụ nghiên cứu và giám sát động vật hoang dã. Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số, bẫy ảnh ngày càng được sử dụng rộng rãi trên thế giới và dần được áp dụng nhiều ở Việt Nam.
 Sếu đầu đỏ bỏ Việt Nam sang Campuchia

Sếu đầu đỏ bỏ Việt Nam sang Campuchia

Mỗi cặp sếu đầu đỏ khi kết đôi sẽ sống với nhau cả đời. Khi một con mất đi, con còn lại sẽ thủy chung, thậm chí "tuyệt thực" để theo bạn đời. Tuy nhiên, biểu tượng một thời của Vườn quốc gia Tràm Chim nay đứng trước bờ tuyệt chủng.
Bắt được cá sấu khủng ở Hà Nội; tạp chí khoa học Việt vào cơ sở dữ liệu ISI

Bắt được cá sấu khủng ở Hà Nội; tạp chí khoa học Việt vào cơ sở dữ liệu ISI

Người dân huyện Đông Anh, Hà Nội bắt được con cá sấu dài 3m, nặng 73kg; Việt Nam có tạp chí khoa học đầu tiên được vào cơ sở dữ liệu SCIE của Viện Thông tin khoa học (ISI)... là những tin đáng chú ý sáng 7/7.
Việt Nam có thể sử dụng 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050

Việt Nam có thể sử dụng 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050

Đây là thông tin được Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) và  Liên minh Năng lượng Bền vững Việt Nam đưa ra tại Lễ công bố báo cáo kịch bản bền vững cho ngành điện Việt Nam và hội thảo thường niên của tổ chức này, vừa diễn ra tại Hà Nội.