Trang chủ Search

KHOA-HỌC - 20191 kết quả

Khả năng chống bức xạ phi thường của gấu nước

Khả năng chống bức xạ phi thường của gấu nước

Hiểu được cách các gene giúp gấu nước chống lại bức xạ có thể mở ra nhiều ứng dụng, từ bảo vệ phi hành gia khỏi bức xạ trong các sứ mệnh không gian đến cải thiện việc điều trị ung thư.
Cách mới để tăng cường hệ vi sinh vật đường ruột cho trẻ sinh mổ

Cách mới để tăng cường hệ vi sinh vật đường ruột cho trẻ sinh mổ

Các nhà khoa học đang kiểm chứng ý tưởng có thể cấy các vi sinh vật có lợi vào đường ruột của trẻ sinh mổ bằng cách cho trẻ uống sữa pha một lượng nhỏ phân của mẹ. Phương pháp này hứa hẹn giúp ngăn ngừa những bệnh thường gặp ở trẻ sinh mổ.
Nhớt nhãn khoa phát sáng giúp giảm thiểu biến chứng phẫu thuật mắt

Nhớt nhãn khoa phát sáng giúp giảm thiểu biến chứng phẫu thuật mắt

Các nhà khoa học ở Trường Y ĐH Johns Hopkins đã tiên phong phát triển một loại hydrogel đổi màu mới cho phép giảm thiểu các biến chứng trong phẫu thuật đục thủy tinh thể.
Liệu pháp hạt nano giúp làm sạch mảng bám trong động mạch

Liệu pháp hạt nano giúp làm sạch mảng bám trong động mạch

Các nhà khoa học tại Đại học bang Michigan và Đại học Stanford (Mỹ) đã phát triển một liệu pháp mới sử dụng hạt nano carbon để làm sạch mảng bám tích tụ trong động mạch – yếu tố gây ra nhiều vấn đề tim mạch nghiêm trọng.
Lần đầu nhận diện hệ động vật ký sinh trên cá đối xám

Lần đầu nhận diện hệ động vật ký sinh trên cá đối xám

Các nhà nghiên cứu Viện Sinh học biển phía Nam (Nga), Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga đã khảo sát và thống kê được hệ động vật ký sinh trên cá đối xám/cá đối mục, một loại cá đang được ưa chuộng trên thị trường và đang được nuôi ven biển.
Vị thế khoa học Mỹ trong tương lai?

Vị thế khoa học Mỹ trong tương lai?

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ trong năm nay sẽ định hình tương lai của khoa học Mỹ.
Ngành công nghiệp AI tạo ra hàng triệu tấn chất thải điện tử vào cuối thập kỷ

Ngành công nghiệp AI tạo ra hàng triệu tấn chất thải điện tử vào cuối thập kỷ

Những thiết bị dùng để đào tạo và chạy các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tạo ra từ 1,2 đến 5 triệu tấn chất thải điện tử trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2030.
Đón đọc KHPT số 1316 từ ngày 31/10 đến 6/11/2024

Đón đọc KHPT số 1316 từ ngày 31/10 đến 6/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
ĐH Bách khoa Hà Nội thành lập Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo AI4LIFE

ĐH Bách khoa Hà Nội thành lập Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo AI4LIFE

Hội đồng ĐH Bách khoa Hà Nội vừa thông qua Đề án và ra Nghị quyết thành lập Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI4LIFE), nhằm phát huy thế mạnh đa ngành, đa lĩnh vực và nhân tài của ĐH Bách khoa Hà Nội để nghiên cứu và phát triển AI vì cuộc sống.
Barbara McClintock: Khám phá một số gene nhảy

Barbara McClintock: Khám phá một số gene nhảy

Trong phần lớn thế kỷ 20, người ta cho rằng các gene là những thực thể ổn định được sắp xếp theo một mô hình tuyến tính có trật tự trên nhiễm sắc thể, giống như những hạt cườm trên một sợi dây. Vào cuối những năm 1940, Barbara McClintock đã thách thức các khái niệm đương thời về khả năng của gene khi bà khám phá ra một số gene có thể di động.