Trang chủ Search

đế-quốc - 206 kết quả

Lịch sử tên gọi Istanbul

Lịch sử tên gọi Istanbul

Istanbul, thủ đô của Thổ Nhĩ Kỳ, là một thành phố hết sức đặc biệt khi nằm tại nơi giao thoa giữa châu Âu và châu Á.
Những di sản Phật giáo cuối cùng của Afghanistan

Những di sản Phật giáo cuối cùng của Afghanistan

Trong quá khứ, Afghanistan – đất nước bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh và chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan (theo cách nói của phương Tây) – đã từng là một xứ sở bình yên và sùng Phật giáo.
Những viên kim cương Golconda huyền thoại

Những viên kim cương Golconda huyền thoại

Trước khi các mỏ kim cương ở Brazil và Nam Phi được phát hiện hồi đầu thế kỷ XVIII, Ấn Độ chính là nguồn cung cấp loại khoáng vật này duy nhất trên thế giới. Và tại Ấn Độ, phần lớn kim cương lại được khai thác từ một vùng đất nhỏ mang tên Golconda (nay thuộc bang Andhra Pradesh và Telangana).
Con đường Tơ lụa mới

Con đường Tơ lụa mới

“Con đường Tơ lụa mới: Hiện tại và Tương lai của thế giới” thể hiện và khẳng định mạnh mẽ cái nhìn của Peter Frankopan đối với xu hướng dịch chuyển quyền lực thế giới và trung tâm thế giới từ Tây sang Đông trong thế kỷ XXI.
Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin từng được sử dụng trên khắp Đế quốc La Mã. Nhưng hiện nay, không còn quốc gia nào chính thức sử dụng thứ ngôn ngữ này nữa, chí ít là ở dạng cổ điển của nó. Như vậy, có phải tiếng Latin đã thực sự biến mất cùng với sự diệt vong của Đế chế La Mã - từng là thế lực hùng mạnh nhất thế giới?
Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Kế thừa di sản từ thiên niên kỷ đầu tiên trong lịch sử loài người, các nhà khoa học thời Trung cổ đã cải tiến các phương pháp khí tượng và phổ biến nó trên toàn thế giới.
Chúng ta cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của nhân dân*

Chúng ta cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của nhân dân*

Chủ nghĩa xã hội là gì và đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào? Đó là điều mà chúng ta luôn luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, lựa chọn để từng bước hoàn thiện đường lối, quan điểm và tổ chức thực hiện, làm sao để vừa theo đúng quy luật chung, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội (2020) tập hợp, dịch và giới thiệu một số tiểu luận, bài báo nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Pháp đã từng đăng trên tạp chí nước ngoài của sử gia Nguyễn Thế Anh.
Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Vài năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2020, một số sách khảo cứu về An Nam và Đông Dương của các lữ khách, kí giả, học giả, nhà nghiên cứu Pháp cuối thế kỉ XIX đầu XX đã được dịch ra tiếng Việt, tái bản và được công chúng nồng nhiệt đón nhận.
Nguồn gốc giày cao gót

Nguồn gốc giày cao gót

Giày cao gót là một trong những đồ dùng có thể giúp phụ nữ trông hấp dẫn và quyến rũ hơn. Nó đã trải qua hàng nghìn năm biến đổi và phát triển để có được hình dáng như ngày nay.