Trang chủ Search

mặt-trời - 2815 kết quả

Thiên thể xa nhất trong hệ Mặt trời

Thiên thể xa nhất trong hệ Mặt trời

Nhờ sự trợ giúp của Đài quan sát Gemini và nhiều kính thiên văn khác, Hiệp hội Thiên văn quốc tế (IAU) vừa chính thức xác nhận thiên thể có biệt danh Farfarout được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2018 là thiên thể xa nhất trong hệ Mặt trời tính đến nay.
Phát triển điện tái tạo: Bỏ ngỏ dự báo khí tượng

Phát triển điện tái tạo: Bỏ ngỏ dự báo khí tượng

Trong bối cảnh điện tái tạo đang bùng nổ tại Việt Nam, chỉ những người trong cuộc mới hiểu được vai trò của dự báo khí tượng với tính ổn định của hệ thống điện. Tuy nhiên, chưa mấy ai quan tâm đến mối quan hệ này.
Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Phải qua thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, sự tiến bộ phi thường của khoa học đem lại cơ hội để hiểu được vị trí của âm nhạc trong suy nghĩ của Einstein, chúng ta mới sáng tỏ hơn cách ông định hình những ý tưởng khoa học sâu sắc nhất của mình.
Tìm thấy sự sống dưới các thềm băng nổi của Nam Cực

Tìm thấy sự sống dưới các thềm băng nổi của Nam Cực

Các nhà địa chất lấy lõi trầm tích từ đáy biển bên dưới Thềm băng Filchner-Ronne khổng lồ ở rìa phía Nam của biển Weddell, Nam Cực, đã phát hiện ra các loại động vật thân lỗ, hay còn gọi là bọt biển.
Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Vào năm 2020, Roger Penrose nhận giải Nobel Vật lý nhờ chứng minh thuyết tương đối tổng quát có thể dự báo sự hình thành của lỗ đen. Ít ai biết rằng, nghiên cứu đó liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu các chuẩn tinh - những vật thể sáng nhất được biết đến trong vũ trụ - của Maarten Schmidt từ những năm 1960..
Mong ước đầu năm của một số nhà khoa học

Mong ước đầu năm của một số nhà khoa học

Sau đây là chia sẻ của một số nhà khoa học với Báo Khoa học & Phát triển về mong ước của họ trong những ngày đầu năm.
Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Tạo ra một môi trường để ai cũng có điều kiện phát huy tối đa tài năng của mình là điều kiện tiên quyết để sản sinh ra nhân tài. Còn để thành đạt một khối lượng sáng tạo lớn, mà Edison là trường hợp điển hình nhất, thì tri thức và kinh nghiệm của con người phải phát triển theo cấp số nhân qua kết quả lao động chứ không theo cấp số cộng.
Biến đổi khí hậu có thể đã dẫn đến sự xuất hiện của SARS-CoV-2

Biến đổi khí hậu có thể đã dẫn đến sự xuất hiện của SARS-CoV-2

Một nghiên cứu mới công bố trên tờ “Science of the Total Environment” đã cung cấp bằng chứng về cơ chế biến đổi khí hậu có thể đóng vai trò trực tiếp dẫn tới sự xuất hiện của virus SARS-CoV-2.
Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi “Chúng ta cần điều gì ở khoa học cơ bản?”, vẻ đẹp hay tính hữu ích của nó?
Ismail al-Jazari: Cha đẻ của robot

Ismail al-Jazari: Cha đẻ của robot

Ismail al-Jazari là nhà phát minh người Hồi giáo nổi tiếng thời Trung cổ. Với nhiều sáng chế mang tính đột phá, ông đã đặt nền móng cho các kỹ thuật máy móc hiện đại, thủy lực và chế tạo ra những robot tự động đầu tiên trong lịch sử nhân loại.