Trang chủ Search

tranh-luận - 612 kết quả

Đón đọc KHPT số 1256 từ ngày 07/09 đến 13/09/2023

Đón đọc KHPT số 1256 từ ngày 07/09 đến 13/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Sau hơn một thập kỷ lưu giữ và xử lý nước nhiễm phóng xạ dùng để làm mát các lò phản ứng sau tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản đã quyết định xả dần số nước này ra biển, bắt đầu từ tháng 8/2023.
Sinh viên Việt Nam nhận giải nhất cuộc thi Thử thách thương mại quốc tế

Sinh viên Việt Nam nhận giải nhất cuộc thi Thử thách thương mại quốc tế

Sáu sinh viên đến từ các quốc gia Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan và Việt Nam đã trở thành những nhà vô địch của mùa giải Thử thách thương mại quốc tế FedEx/JA thường niên lần thứ 17 năm 2023.
Hôn nhân cận huyết của người Ai Cập cổ đại

Hôn nhân cận huyết của người Ai Cập cổ đại

Hôn nhân cận huyết của người Ai Cập cổ đại có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe, chẳng hạn như dị tật bẩm sinh. Tuy nhiên, các Pharaoh Ai Cập dường như không quan tâm đến những vấn đề này. Họ tin rằng hôn nhân cận huyết là điều cần thiết để duy trì quyền lực và sức mạnh của hoàng gia.
ChatGPT có thể hỗ trợ người nghèo?

ChatGPT có thể hỗ trợ người nghèo?

Các nhà khoa học nhận thấy ChatGPT là một công cụ hữu ích đối với các tổ chức phi chính phủ hướng tới những mục tiêu tốt đẹp trong xóa đói, giảm nghèo. Dù vậy, người sử dụng cũng cần cảnh giác và thận trọng với những thông tin mà hệ thống AI này mang lại.
Đón đọc KHPT số 1254 từ ngày 24/08 đến 30/08/2023

Đón đọc KHPT số 1254 từ ngày 24/08 đến 30/08/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
AI đang được quản lý như thế nào trên thế giới

AI đang được quản lý như thế nào trên thế giới

Châu Âu, Mỹ và Trung Quốc có những cách tiếp cận khác nhau trong quản lý AI. Dù vậy, vẫn chưa có cơ chế quản lý nào được coi là hoàn thiện.
Chúng ta có thể nghe thấy sự im lặng

Chúng ta có thể nghe thấy sự im lặng

Sự im lặng không phải là một âm thanh, nhưng các nhà khoa học cho biết chúng ta có thể nghe thấy nó.
Rủi ro đạo đức với AI

Rủi ro đạo đức với AI

Trong thời đại ngày nay, việc sử dụng và phát triển AI dường như là hiển nhiên. Vì vậy, cần phải có các “khuôn khổ AI” để đảm bảo việc phát triển và sử dụng công nghệ này tuân theo các thực hành đạo đức.