Trang chủ Search

toán-học - 1063 kết quả

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
Học bổng thạc sĩ khối ngành STEM cho nữ giới của chương trình ASEAN – UK SAGE

Học bổng thạc sĩ khối ngành STEM cho nữ giới của chương trình ASEAN – UK SAGE

Nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ và Trẻ em gái trong Khoa học, 11/2, Chính phủ Anh phối hợp với Ban Thư ký ASEAN ra mắt Học bổng khối ngành STEM dành cho nữ giới của Chương trình hỗ trợ tiến bộ giáo dục trẻ em gái ASEAN – Vương quốc Anh.
Giải thưởng KH&CN cho sinh viên

Giải thưởng KH&CN cho sinh viên

Bộ GD&ĐT vừa thông báo tổ chức Giải thưởng Khoa học và Công nghệ dành cho sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học năm 2024.
Niklaus Wirth - Cha đẻ ngôn ngữ Pascal

Niklaus Wirth - Cha đẻ ngôn ngữ Pascal

Với những người học lập trình, ngôn ngữ Pascal và người sáng tạo ra nó Niklaus Wirth chẳng phải cái tên xa lạ. Song ít người biết rằng ngoài thành tựu nổi bật này, Wirth còn là người đã đưa những tiến bộ khoa học máy tính từ Mỹ, lúc đó là đất nước đi đầu phát triển máy tính, về quê hương và giúp thành lập ngành khoa học này trong nước.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Giải mã tốc độ tiến hóa nhanh của loài rắn

Giải mã tốc độ tiến hóa nhanh của loài rắn

Mới đây, các nhà khoa học đã khám phá ra rằng rắn là một loài sinh vật có đồng hồ tiến hóa sinh học cực nhanh. Điều này khiến chúng có thể thích nghi với điều kiện sống xung quanh nhanh hơn gần như tất cả mọi loài bò sát khác.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
TPHCM: Ban hành tiêu chí mới về lựa chọn sách giáo khoa

TPHCM: Ban hành tiêu chí mới về lựa chọn sách giáo khoa

Một trong những tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa của TPHCM là khuyến khích học sinh chủ động học tập, hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
Hướng đi mới trong điều trị bệnh nhân bị u vú khó chẩn đoán

Hướng đi mới trong điều trị bệnh nhân bị u vú khó chẩn đoán

Mới đây, các nhà khoa học Australia đã phát hiện các dấu ấn sinh học mới của khối u diệp thể vú, qua đó mở ra triển vọng trong việc điều trị bệnh nhân bị u vú khó chẩn đoán và hiếm gặp này.
Việt Nam và Mỹ hợp tác phát triển nguồn nhân lực số

Việt Nam và Mỹ hợp tác phát triển nguồn nhân lực số

Hai bên đã hợp tác và đóng góp kinh phí cho 9 cơ sở đào tạo tư nhân, phi lợi nhuận để đào tạo kỹ năng số cho hơn 3,000 sinh viên và 500 giáo viên thuộc hơn 60 trường đại học và cao đẳng; hỗ trợ huy động 1 triệu USD tài trợ từ các đối tác khu vực tư nhân.