Trang chủ Search

tiếng-Pháp - 146 kết quả

Thủ tướng Phạm Văn Đồng với Viện Toán học

Thủ tướng Phạm Văn Đồng với Viện Toán học

Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đến thăm Viện Toán học hai lần, vào các năm 1982 và 1986. Viện Toán học có một may mắn đặc biệt là luôn nhận được sự quan tâm của ông kể từ ngày mới thành lập.
Bảng cầu cơ dưới góc nhìn khoa học

Bảng cầu cơ dưới góc nhìn khoa học

Bảng cầu cơ là một trò chơi rất phổ biến được những người mê tín dùng để giao tiếp với thế giới tâm linh hoặc thế lực huyền bí. Các nhà khoa học nói rằng, trò chơi này hoạt động dựa trên hiệu ứng vô thức của con người, khiến cơ tay của những người tham gia tự chuyển động trong khi họ không cố tình làm như vậy.
Giáo sư Đào Văn Phan: Những nghiên cứu về thuốc hạ huyết áp

Giáo sư Đào Văn Phan: Những nghiên cứu về thuốc hạ huyết áp

Không phải đến thời điểm hiện nay, khi tỷ lệ người trưởng thành và cao tuổi Việt Nam mắc bệnh cao huyết áp chiếm tới hơn 40% dân số thì người ta mới quan tâm về căn bệnh này.
Robert Boyle: Nhà hóa học hiện đại đầu tiên

Robert Boyle: Nhà hóa học hiện đại đầu tiên

Năm 1661, nhà khoa học Robert Boyle người Ireland xuất bản cuốn sách “The Sceptical Chymist” (Nhà hóa học hoài nghi) nhằm tách biệt giả kim thuật và hóa học. Tác phẩm bao gồm một số ý tưởng hiện đại về nguyên tử, phân tử và phản ứng hóa học, đánh dấu sự khởi đầu của hóa học hiện đại.
Nhà hàng có từ khi nào?

Nhà hàng có từ khi nào?

Hầu hết nhà hàng hiện đại đầu tiên của phương Tây đều nằm ở Pháp và thủ đô Paris là nơi diễn ra một cuộc cách mạng ẩm thực vào thế kỷ 18. Tuy nhiên, văn hóa nhà hàng đã xuất hiện trước đó khoảng 600 năm tại một quốc gia khác nằm cách nửa vòng Trái đất.
Thuật ngữ “cách ly” và “giãn cách” xã hội: Dịch sao cho đúng?

Thuật ngữ “cách ly” và “giãn cách” xã hội: Dịch sao cho đúng?

Khái niệm “cách ly toàn xã hội” hay “cách ly xã hội” đi vào các văn bản Nhà nước một cách chính thức và được công luận sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, ở một chừng mực nào đó vẫn có sự tranh luận xoay quanh hai thuật ngữ trên. Bài viết dưới đây xin thảo luận nhằm tìm kiếm sự nhất quán trong sử dụng thuật ngữ khoa học.
Thế kỷ Ánh sáng: Thành tựu và góc khuất

Thế kỷ Ánh sáng: Thành tựu và góc khuất

Thời kỳ Khai sáng (Age of Enlightenment), diễn ra từ cuối thế kỷ XVII đến xuyên suốt thế kỷ XVIII, là giai đoạn khoa học và tư tưởng nở rộ, mà đỉnh cao là hai cuộc cách mạng Mỹ và Pháp. Nhưng cùng lúc, hàng triệu người da đen (châu Phi) cũng bị bắt làm nô lệ, bị đưa đến Tây bán cầu và trở thành món hàng trao đổi trên thị trường.
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.
Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Trong bài viết này, tôi thử phân tích tấm gương làm khoa học của Nguyễn Ái Quốc. Tài liệu tôi sử dụng là bài: Một vài tư liệu về thời gian bác viết “ Những người bị áp bức “hay “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Công Thị Nghĩa tức Thu Trang đăng trong tập san Khoa học xã hội, số 5 tháng 12 năm 1978 của Hội Khoa học Xã hội Việt Nam tại Pháp.
Những hạt giống nảy mầm từ xứ sở Bạch Dương

Những hạt giống nảy mầm từ xứ sở Bạch Dương

Giữa năm 1951, khi cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra ác liệt, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cử 21 cán bộ ở các chuyên ngành khoa học khác nhau đi Liên Xô học tập, trong số đó có hai người còn sống là Thiếu tướng Phạm Như Vưu và PGS. Thiếu tướng Lê Văn Chiểu.