Trang chủ Search

tiêm-phòng - 226 kết quả

Omicron né tránh miễn dịch hiệu quả hơn và lây lan nhanh hơn

Omicron né tránh miễn dịch hiệu quả hơn và lây lan nhanh hơn

Ba tuần sau khi Omicron được phát hiện, vẫn còn nhiều câu hỏi, nhưng một số dấu hiệu đáng lo ngại ban đầu đã xuất hiện.
Omicron có khả năng gây tái nhiễm mạnh hơn Delta

Omicron có khả năng gây tái nhiễm mạnh hơn Delta

Một nghiên cứu mới cho thấy, Omicron đang gây ra nhiều ca tái nhiễm ở những người đã hồi phục sau COVID-19 hơn so với các biến thể khác.
Hội chứng “COVID kéo dài": Vaccine liệu có ngăn ngừa được?

Hội chứng “COVID kéo dài": Vaccine liệu có ngăn ngừa được?

Dù vaccine giúp giảm nguy cơ mắc COVID-19, tuy nhiên các nghiên cứu mới cho thấy nó không hoàn toàn giúp người bệnh tránh được hội chứng “COVID kéo dài” (Long COVID).
Kỹ thuật mới giúp đánh giá hiệu quả hơn mức độ phơi nhiễm của quần thể với virus

Kỹ thuật mới giúp đánh giá hiệu quả hơn mức độ phơi nhiễm của quần thể với virus

Nhóm các nhà khoa học ở Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford tại TP.HCM và cộng sự vừa phát triển một kỹ thuật mới có thể giúp đánh giá hiệu quả hơn mức độ phơi nhiễm của quần thể với nhiều loại virus khác nhau, bao gồm cả virus gây nên COVID-19 và viêm phổi.
Nghiên cứu mới ở Anh cho thấy vaccine COVID-19 an toàn với phụ nữ mang thai

Nghiên cứu mới ở Anh cho thấy vaccine COVID-19 an toàn với phụ nữ mang thai

Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh đã theo dõi 355.299 người đã sinh con ở Anh, 24.759 người trong số đó đã được tiêm ít nhất một liều vaccine COVID-19 trước khi sinh, từ tháng 1 đến tháng 8/2021. Kết quả, những người được tiêm vaccine COVID-19 trong khi mang thai có kết quả sinh nở tốt.
Biến thể mới của SARS-CoV-2, Omicron, lây lan đến nhiều quốc gia

Biến thể mới của SARS-CoV-2, Omicron, lây lan đến nhiều quốc gia

Vào ngày 26/11/2021, WHO đã chỉ định biến thể Omicron mới (B.1.1.529) là một biến thể cần quan tâm. Nhóm cố vấn kỹ thuật của WHO về tiến hóa virus cho rằng Omicron có một số đột biến có thể ảnh hưởng đến khả năng lây lan hoặc mức độ nghiêm trọng của bệnh.
Vì sao Nhật Bản bỗng nhiên ít ca nhiễm COVID-19?

Vì sao Nhật Bản bỗng nhiên ít ca nhiễm COVID-19?

Số ca nhiễm COVID-19 ở Nhật Bản rất thấp trong những tuần gần đây, nhưng các chuyên gia đồng tình rằng Nhật Bảnchưa thoát khỏi tình trạng nguy cấp.
Cuộc đua phát triển thuốc chống COVID-19: Ai dẫn đầu?

Cuộc đua phát triển thuốc chống COVID-19: Ai dẫn đầu?

Sau các loại vaccine tiêm phòng giờ là cuộc chạy đua thuốc điều trị corona. Trong cuộc chạy đua này các nhà sản xuất Hoa Kỳ đang dẫn đầu.
Hy vọng phòng ngừa bệnh Lyme bằng vaccine mRNA

Hy vọng phòng ngừa bệnh Lyme bằng vaccine mRNA

Ngoài bệnh Lyme, vaccine mRNA mới còn hứa hẹn có khả năng ngăn ngừa các bệnh khác do bọ ve gây ra - theo kết quả từ một thử nghiệm trên động vật.
Nguy cơ có thêm 300.000 ca tử vong do COVID-19 ở châu Âu

Nguy cơ có thêm 300.000 ca tử vong do COVID-19 ở châu Âu

Đại dịch COVID-19 có thể cướp đi thêm 300.000 sinh mạng ở châu Âu, theo một nghiên cứu dựa trên số người chưa được tiêm chủng và chưa từng nhiễm bệnh ở 19 quốc gia.