Trang chủ Search

quyết-toán - 90 kết quả

Tài chính cho khoa học: Nan giải chuyện định mức chất xám

Tài chính cho khoa học: Nan giải chuyện định mức chất xám

Nhiều giải pháp tháo gỡ đang được Bộ KH&CN, Bộ Tài chính phối hợp thực hiện nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính trong quản lý khoa học, đưa ra những định mức kỹ thuật phù hợp với thực tiễn để các nhà khoa học “không còn phải nói dối”, tuy nhiên đây là việc không dễ dàng.
Cần tiếp tục những trao đổi thẳng thắn với nhà khoa học

Cần tiếp tục những trao đổi thẳng thắn với nhà khoa học

Các vướng mắc trong cơ chế tài chính và quá trình đăng ký, nghiên cứu, nghiệm thu các đề tài, dự án, cùng những hạn chế trong chính sách thu hút nhân tài cho ngành khoa học vẫn đang khiến các nhà khoa học trăn trở.
Tháo gỡ khó khăn trong nghiên cứu: Cơ chế tài chính vẫn “nóng”

Tháo gỡ khó khăn trong nghiên cứu: Cơ chế tài chính vẫn “nóng”

Sáng 11/4, tại Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam đã diễn ra buổi đối thoại giữa các nhà khoa học cùng lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ.
Nói chuyện Grab, Uber, TS Nguyễn Đức Thành: Dùng công nghệ để quản lý công nghệ

Nói chuyện Grab, Uber, TS Nguyễn Đức Thành: Dùng công nghệ để quản lý công nghệ

Theo quyết định 24 của Bộ Giao thông vận tải về thí điểm ứng dụng khoa học và công nghệ quản lý vận tải hành khách theo hợp đồng, được gọi chung là đề án thí điểm Uber, Grab, thì đến ngày 1/1/2018, việc thí điểm này sẽ hết hiệu lực.
“Tiếp sức” nhà khoa học trẻ

“Tiếp sức” nhà khoa học trẻ

“Thông qua các đề tài, các hội thảo khoa học trong và ngoài nước, chúng tôi có cơ hội tiếp cận với những xu hướng nghiên cứu mới của thế giới, từ đó định hướng cho những ý tưởng nghiên cứu của mình. Đây là sự hỗ trợ lớn nhất của Bộ KH&CN đối với các nhà khoa học trẻ”.
Thờ ơ bảo hộ sở hữu trí tuệ, nhiều ý tưởng nghiên cứu bị tranh chấp bản quyền

Thờ ơ bảo hộ sở hữu trí tuệ, nhiều ý tưởng nghiên cứu bị tranh chấp bản quyền

Các trường đại học, viện nghiên cứu chưa thật sự quan tâm, đầu tư về nhân lực, vật lực cho hoạt động sở hữu trí tuệ (SHTT); định hướng kết quả nghiên cứu khoa học chủ yếu còn tập trung vào sản phẩm bài báo; chưa thực hiện đúng luật SHTT-…
Cần nhiều yếu tố để tạo nên thói quen nghiên cứu

Cần nhiều yếu tố để tạo nên thói quen nghiên cứu

Ở Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU), số giảng viên có công bố quốc tế hằng năm tăng khoảng 10-15% và theo PGS.TS Vũ Văn Tích - Trưởng ban Khoa học và Công nghệ của trường, chính sách thưởng tiền đóng góp đáng kể vào con số này.
Khuyến khích tổ chức khoa học và công nghệ công lập tăng quyền tự chủ

Khuyến khích tổ chức khoa học và công nghệ công lập tăng quyền tự chủ

Quyền tự chủ của các tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) được quy định tùy theo từng loại hình và khuyến khích để các tổ chức KH&CN phấn đấu có được nhiều quyền tự chủ hơn.
Nâng hiệu quả triển khai nhiệm vụ khoa học và công nghệ quốc gia

Nâng hiệu quả triển khai nhiệm vụ khoa học và công nghệ quốc gia

Việc chuẩn bị quy trình từ triển khai các nội dung nghiên cứu, cách xây dựng báo cáo định kì, báo cáo khoa học đối với các đề tài, dự án… đã được Văn phòng Các chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) quốc gia lưu ý các chủ nhiệm chương trình tại hội thảo ngày 13/10.
Sử dụng hiệu quả quỹ phát triển khoa học và công nghệ: Doanh nghiệp cần “bảo mẫu” hướng dẫn chính sách

Sử dụng hiệu quả quỹ phát triển khoa học và công nghệ: Doanh nghiệp cần “bảo mẫu” hướng dẫn chính sách

Khi phát biểu rằng doanh nghiệp đang rất cần “bảo mẫu” trong việc triển khai thành lập và sử dụng quỹ phát triển KH&CN, ông Nguyễn Văn Trí - Giám đốc Công ty TNHH Lập Phúc, TPHCM - bày tỏ mong muốn được hướng dẫn cụ thể, rõ ràng về chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp.