Trang chủ Search

luật-chuyển-giao-công-nghệ - 99 kết quả

Kỳ họp thứ 3: Quốc hội xem xét thông qua Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi)

Kỳ họp thứ 3: Quốc hội xem xét thông qua Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi)

Sáng 22/5, kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV đã khai mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân. Kỳ họp sẽ kéo dài đến ngày 21/6.
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: Chính sách đổi mới công nghệ đã sẵn sàng phục vụ doanh nghiệp

Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: Chính sách đổi mới công nghệ đã sẵn sàng phục vụ doanh nghiệp

Nhiều vấn đề về cơ chế, chính sách, thủ tục liên quan đến phạm vi quản lý của Bộ KH&CN nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đã được rốt ráo thực hiện. Hiện cơ chế chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo đã rất sẵn sàng để đồng hành với doanh nghiệp.
Vụ kiện máy rửa ly và bài học cho các nhà sáng chế

Vụ kiện máy rửa ly và bài học cho các nhà sáng chế

Có nhiều nhà sáng chế - đặc biệt các nhà sáng chế chân đất - không nắm rõ Luật Chuyển giao công nghệ cũng như các quy định về sở hữu trí tuệ nên phải ngậm trái đắng khi thực hiện giao dịch chuyển giao.
Góp ý dự thảo Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi): Nhà nước đầu tư, phải được chia lợi nhuận

Góp ý dự thảo Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi): Nhà nước đầu tư, phải được chia lợi nhuận

Lợi nhuận từ việc thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học (NCKH) và phát triển công nghệ được tạo ra bằng ngân sách nhà nước phải được chia một phần cho Nhà nước và phần đó sẽ được đầu tư tiếp cho nghiên cứu, phát triển.
Tiếp tục góp ý dự án Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi)

Tiếp tục góp ý dự án Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi)

Tại phiên họp thứ tám của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra từ ngày 14-22/3, các đại biểu tiếp tục cho ý kiến về dự án Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi).
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất các nội dung đã chỉnh sửa tại Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi)

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất các nội dung đã chỉnh sửa tại Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi)

Tại phiên họp sáng 16/3 của UBTVQH, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh cho biết, Ban soạn thảo đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan để chỉnh lý Dự thảo Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi). Các nhóm ý kiến góp ý lớn đã được tiếp thu giải trình.
Việt Nam đặt mục tiêu lọt vào nhóm dẫn đầu Asean về sở hữu trí tuệ

Việt Nam đặt mục tiêu lọt vào nhóm dẫn đầu Asean về sở hữu trí tuệ

Tại cuộc họp báo thường kỳ quý IV năm 2016, của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) chiều 16/1, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) Lê Ngọc Lâm cho biết, Chính phủ đã xác định lại mục tiêu là Việt Nam phấn đấu lọt vào nhóm dẫn đầu ở Asean về SHTT vào năm 2020.
Thương mại hóa công nghệ: Khó đầu vào để dễ đầu ra

Thương mại hóa công nghệ: Khó đầu vào để dễ đầu ra

Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi) cần quy định chặt chẽ hơn từ khâu chọn lựa và xác định đầu vào của nhiệm vụ KH&CN; phải gắn kết với doanh nghiệp để chuyển giao công nghệ, thúc đẩy thương mại hóa công nghệ ngay khi kết thúc nhiệm vụ nghiên cứu.
Chế tài mạnh ngăn sai phạm khi nhập công nghệ

Chế tài mạnh ngăn sai phạm khi nhập công nghệ

Các sai phạm gây thiệt hại liên quan đến nhập công nghệ thời gian qua chủ yếu xảy ra trong khu vực nhà nước, khu vực công. Do đó, cần có quy định chặt chẽ trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ (CGCN) đối với khu vực công để hạn chế thất thoát tài sản nhà nước.
Cần có ràng buộc để thương mại hóa kết quả nghiên cứu

Cần có ràng buộc để thương mại hóa kết quả nghiên cứu

Để phát triển thị trường KH&CN, Nhà nước cần hỗ trợ hình thành các công ty chuyên tìm kiếm công nghệ tiên tiến phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp trong nước, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa để làm cầu nối giữa nhà khoa học với doanh nghiệp.