Trang chủ Search

luật-Sở-hữu-trí-tuệ - 152 kết quả

Những điều cơ bản về nguồn mở (Phần 1)

Những điều cơ bản về nguồn mở (Phần 1)

LTS: Trong nhiều năm qua, Tia Sáng đã có rất nhiều bài viết liên quan đến tài nguyên giáo dục mở, xuất bản mở, phần cứng nguồn mở... Nhưng ít ai biết rằng những lĩnh vực này đều bắt nguồn từ triết lý của phần mềm nguồn mở.
Bộ KH&CN và Bộ NN&PTNT ký kết chương trình phối hợp hoạt động KH&CN giai đoạn 2021 – 2030

Bộ KH&CN và Bộ NN&PTNT ký kết chương trình phối hợp hoạt động KH&CN giai đoạn 2021 – 2030

Theo đó, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ ưu tiên thực hiện hiệu quả các Chương trình KH&CN cấp quốc gia, tập trung vào các sản phẩm chủ lực của ngành nông nghiệp, sản phẩm lợi thế của địa phương.
Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng: Không dễ tìm sự cân bằng lợi ích

Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng: Không dễ tìm sự cân bằng lợi ích

Việc làm thế nào để các quy định về nhãn hiệu nổi tiếng có thể áp dụng dễ dàng hơn, đồng thời đảm bảo cân bằng lợi ích giữa quyền sở hữu trí tuệ và quyền tự do kinh doanh là một trong những vấn đề mà người ta mong mỏi được hướng dẫn cụ thể trong đợt sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ hiện nay.
Xác định đồng tác giả: Không dễ phân định

Xác định đồng tác giả: Không dễ phân định

Đồng tác giả là những người cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ một sản phẩm. Tuy nhiên đưa định nghĩa này vào một “hệ quy chiếu” mới là văn học – văn học sử… với đầy đủ tính phức tạp của nó thì thật khó để đưa ra câu trả lời “ai là tác giả”.
Sửa đổi Luật SHTT: Cải thiện nguồn nhân lực về sở hữu trí tuệ

Sửa đổi Luật SHTT: Cải thiện nguồn nhân lực về sở hữu trí tuệ

Không chỉ rút ngắn các thủ tục hành chính, những đề xuất trong dự thảo sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ lần này sẽ còn hướng đến việc nâng cao cả số lượng lẫn chất lượng đội ngũ đại diện sở hữu công nghiệp và giám định viên về sở hữu trí tuệ.
Sửa đổi Luật SHTT: Bảo vệ quyền sở hữu trong môi trường số

Sửa đổi Luật SHTT: Bảo vệ quyền sở hữu trong môi trường số

Một trong những vấn đề được các luật sư và đại biểu tham dự hội thảo “Tham vấn về dự án sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT” diễn ra tại TP HCM ngày 12/3/2021 đặc biệt quan tâm là quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số.
Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết những vấn đề vướng mắc trong thực tế

Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết những vấn đề vướng mắc trong thực tế

Lần sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ lớn nhất từ trước đến nay của Việt Nam không chỉ nhằm đáp ứng những cam kết trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà còn giải quyết những vấn đề thực tiễn trong xác lập, khai thác và thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
Sửa đổi Luật SHTT: Cơ hội cho những sáng chế tiềm năng

Sửa đổi Luật SHTT: Cơ hội cho những sáng chế tiềm năng

Những sửa đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục và rút ngắn quy trình xác lập quyền sở hữu trí tuệ trong dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy việc đăng ký sáng chế ở Việt Nam, đồng thời đẩy nhanh hơn phần nào hành trình thương mại hóa công nghệ của các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp.
Tăng cường tính mở trong quyền tác giả ở Việt Nam

Tăng cường tính mở trong quyền tác giả ở Việt Nam

Việc tiếp cận với các tác phẩm văn học, nghệ thuật,… của độc giả cũng như việc chỉnh sửa, cải tiến tác phẩm điện ảnh, sân khấu,… của chủ sở hữu quyền tác giả sẽ trở nên dễ dàng hơn nhờ các đề xuất sửa đổi trong dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ hiện nay.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Đây là lần thứ Ba Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) được sửa đổi với mục tiêu hài hòa với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia gần đây, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong quá trình xác lập, khai thác và thực thi quyền SHTT.