Trang chủ Search

kháng-khuẩn - 330 kết quả

Nghiên cứu khai thác cây gia vị mắc khén như một nguồn dược liệu quý

Nghiên cứu khai thác cây gia vị mắc khén như một nguồn dược liệu quý

PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân và nhóm nghiên cứu Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã thực hiện phân lập, xác định cấu trúc hóa học và hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn, gây độc tế bào ung thư của các hợp chất thứ cấp từ các bộ phận lá, quả, vỏ thân cành cây mắc khén (Z. rhetsa), phân bố phổ biến ở miền núi phía Bắc.
Chế tạo vật liệu nanosilica biến tính lysozyme để loại bỏ kháng sinh và vi khuẩn trong nước

Chế tạo vật liệu nanosilica biến tính lysozyme để loại bỏ kháng sinh và vi khuẩn trong nước

Đây là kết quả do các nhà khoa học ở Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) và Trường ĐH Dược Hà Nội mới công bố trong bài báo “Highly adsorptive removal of antibiotic and bacteria using lysozyme protein modified nanomaterials” trên Journal of Molecular Liquids.
Băng gạc kháng khuẩn và hỗ trợ vết thương nhanh lành

Băng gạc kháng khuẩn và hỗ trợ vết thương nhanh lành

PGS.TS Nguyễn Thị Hiệp và các cộng sự ở Trường Đại học Quốc tế TPHCM đã xây dựng quy trình chế tạo băng gạc kháng khuẩn, hỗ trợ lành nhanh vết thương, có thể sản xuất ở quy mô công nghiệp.
Sử dụng kháng sinh chăn nuôi có thể làm tổn hại hệ thống miễn dịch ở người

Sử dụng kháng sinh chăn nuôi có thể làm tổn hại hệ thống miễn dịch ở người

Nghiên cứu cho thấy thuốc kháng sinh, được sử dụng để thúc đẩy tăng trưởng vật nuôi, tạo ra vi khuẩn kháng lại hệ thống miễn dịch tự nhiên của con người.
Cánh chuồn chuồn và da cá mập: Truyền cảm hứng cho nghiên cứu mới về công nghệ nano

Cánh chuồn chuồn và da cá mập: Truyền cảm hứng cho nghiên cứu mới về công nghệ nano

Những kết quả nghiên cứu của TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự từ cánh chuồn và da cá mập đã tạo tiền đề cho việc phát triển những thiết bị có tính kháng khuẩn cao, nâng cao chất lượng điều trị và giảm thiểu chi phí phát sinh trong quá trình hậu phẫu trong tương lai.
Chế tạo lớp phủ nano selen - alginate giúp kéo dài thời gian bảo quản dâu tây

Chế tạo lớp phủ nano selen - alginate giúp kéo dài thời gian bảo quản dâu tây

Đây là kết quả do các nhà khoa học ở Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt và Viện Vật lý (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) mới công bố trong bài báo “Nano selenium–alginate edible coating extends hydroponic strawberry shelf life and provides selenium fortification as a micro-nutrient” trên tạp chí Food Bioscience.
Hoạt chất sinh học giá trị từ dây mật

Hoạt chất sinh học giá trị từ dây mật

TS. Bùi Thị Thu Trang và nhóm nghiên cứu Viện Hóa sinh biển dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Xuân Nhiệm đã nghiên cứu và tìm ra hoạt chất sinh học có giá trị từ một loại thảo dược vẫn được dân gian gọi là dây mật/ dây thuốc cá.
Khai thác nguồn vi sinh vật bản địa: Ngăn chặn bệnh trên rau họ Cải

Khai thác nguồn vi sinh vật bản địa: Ngăn chặn bệnh trên rau họ Cải

Tựa như hiệu ứng cánh bướm, chỉ từ một đốm bệnh nhỏ như giọt dầu, mô bệnh thối nhũn và thối rễ nhanh chóng to dần và gây hư hại cây họ Cải, kế đó bệnh lan dần khắp cả một cánh đồng rau, ảnh hưởng đến sinh kế của người nông dân lẫn chất lượng những bữa ăn của mỗi người Việt Nam.
Điều trị bệnh gút từ nguồn dược liệu phổ biến tại Việt Nam

Điều trị bệnh gút từ nguồn dược liệu phổ biến tại Việt Nam

Các nhà khoa học tại Học viện Khoa học và Công nghệ (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nhận thấy ​​một số hoạt chất từ vỏ cây ngô đồng, thân rễ cây chút chít và cành chùm ngây có tiềm năng phát triển thành các sản phẩm thuốc hoặc thực phẩm chức năng giúp điều trị bệnh gút.