Trang chủ Search

hạn-mặn - 86 kết quả

Chương trình KH&CN Tây Nam Bộ: Giải quyết những vấn đề bức thiết của cuộc sống

Chương trình KH&CN Tây Nam Bộ: Giải quyết những vấn đề bức thiết của cuộc sống

Được Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt từ năm 2014, và gia hạn đến năm 2020, Chương trình KH&CN cấp Quốc gia giai đoạn 2014-2019: “Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ” (gọi tắt là Chương trình Tây Nam Bộ) đến nay đã đạt được những kết quả đáng kể, nhằm góp phần phát triển KT – XH vùng Tây Nam bộ.
KH&CN về dự báo thiên tai của Việt Nam tương đương với các nước trong khu vực

KH&CN về dự báo thiên tai của Việt Nam tương đương với các nước trong khu vực

Nhiều công nghệ mới trong việc ứng phó với thiên tai ở Việt Nam đã được áp dụng như hệ thống giám sát cảnh báo thiên tai từ vệ tinh, hệ thống giám sát thiên tai bằng các máy đo tại chỗ được xử lý qua hệ thống IoT, big data...
Khoa học và bài toán cứu nguồn nước

Khoa học và bài toán cứu nguồn nước

Nguồn nước sạch, ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang có dấu hiệu suy kiệt và sẽ nguy kịch hơn khi nguồn nước ngầm bị huỷ hoại do ô nhiễm. Cứu nguồn nước chính là cứu cuộc sống con người ở nơi đây.
Thích ứng với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Nghiên cứu tìm cây, con không cần nhiều nước ngọt

Thích ứng với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Nghiên cứu tìm cây, con không cần nhiều nước ngọt

Theo Giáo sư (GS) Võ Tòng Xuân - Đại học Nam Cần Thơ, mục tiêu sau cùng là phải chọn ra một số cây, con chiến lược có giá trị cao, không cần nhiều nước ngọt, có thể sử dụng nước mặn; không chọn loại cây cần quá nhiều nước ngọt nhưng giá trị thương mại.
Trồng bưởi trên vùng đất 6 tháng ngọt, 6 tháng mặn

Trồng bưởi trên vùng đất 6 tháng ngọt, 6 tháng mặn

Lão nông Ông Văn Hùng ở thị trấn Cù Lao Dung (huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng) đã cải tạo 4ha đất phèn ngập nước, hoang hóa để trồng trên 2.000 gốc bưởi năm roi và một ít bưởi da xanh xen với cây chuối.
Trồng sả để thu tinh dầu trên đất hạn, mặn: Lợi môi trường, hiệu quả kinh tế cao

Trồng sả để thu tinh dầu trên đất hạn, mặn: Lợi môi trường, hiệu quả kinh tế cao

Bảo vệ môi trường, góp phần giảm nghèo cho vùng hạn hán, xâm nhập mặn nhờ tối ưu hóa lợi ích của cây sả qua việc tận dụng lá để chưng cất tinh dầu và bã thải sau chưng cất để sản xuất phân hữu cơ vi sinh...
Giá trái cây ĐBSCL tăng kỷ lục, xuất khẩu rộng mở

Giá trái cây ĐBSCL tăng kỷ lục, xuất khẩu rộng mở

Thời gian gần đây giá các loại cây ăn trái ĐBSCL duy trì ở mức cao. Nguyên nhân khiến giá trái cây tăng đột biến được nhận định do năng suất trái cây năm nay giảm mạnh, trong khi nhu cầu xuất khẩu rất lớn.
Đã có thể dự báo đỉnh mặn tại Cà Mau

Đã có thể dự báo đỉnh mặn tại Cà Mau

Dự báo đỉnh mặn tại các trạm đo chính của tỉnh Cà Mau bằng mô hình chuỗi thời gian mờ là đề tài nghiên cứu của các tác giả Dương Tôn Đảm, ĐH công nghệ thông tin TP.HCM, Võ Văn Tài, Phạm Minh Trực, ĐH Cần Thơ và Đặng Kiên Cường, ĐH nông lâm TP.HCM.
Giải pháp thích ứng hạn, mặn cho cây ăn quả

Giải pháp thích ứng hạn, mặn cho cây ăn quả

Hạn hán và xâm nhập mặn vùng ĐBSCL năm qua đã ảnh hưởng đến một số vùng trồng cây ăn trái các tỉnh như Bến Tre, Vĩnh Long, Tiền Giang, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng.
Trồng cây tiền tỷ: Thu tiền tỷ từ trồng mãng cầu xiêm trên đất nhiễm phèn

Trồng cây tiền tỷ: Thu tiền tỷ từ trồng mãng cầu xiêm trên đất nhiễm phèn

Mô hình trồng mãng cầu trên đất nhiễm phèn của ông Phải đang mang lại thu nhập khá cao và được nông dân địa phương học hỏi, làm theo.