Trang chủ Search

bước-sóng - 237 kết quả

Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Không chỉ giúp người dân dễ dàng theo dõi sâu bệnh và xác định thời điểm cần phun thuốc, hệ thống giám sát sâu rầy do công ty của TS. Nguyễn Thanh Mỹ phát triển còn hướng đến một mục tiêu lớn hơn: góp phần xây dựng một hệ sinh thái chuyển đổi số cho nông nghiệp Việt Nam.
Hệ thống UV LED làm khô mực trong ngành in bao bì

Hệ thống UV LED làm khô mực trong ngành in bao bì

Hệ thống do nhóm tác giả Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM nghiên cứu, chế tạo có thể làm khô mực trên các vật liệu in không thấm hút, với giá thành chỉ bằng 1/5 so với sản phẩm tương tự nhập ngoại.
Năm tham vọng không gian của Trung Quốc

Năm tham vọng không gian của Trung Quốc

Trong đó có tham vọng phóng một tàu robot tới một tiểu hành tinh, xây dựng một kính viễn vọng không gian có thể cạnh tranh với Hubble, và phát triển hệ thống dò sóng hấp dẫn trên không gian.
Sơn chống nóng thế hệ mới: Đường ra thị trường

Sơn chống nóng thế hệ mới: Đường ra thị trường

Từ sản phẩm sơn chống nóng ở quy mô pilot, TS. Nguyễn Quốc Hưng và cộng sự tại Trung tâm Nano và Năng lượng (ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) mong muốn có thể làm ra sản phẩm có tính năng ưu việt, tạo đột phá cho cả thị trường sơn chống nóng.
Phóng thành công kính viễn vọng James Webb: Khó khăn mới chỉ bắt đầu

Phóng thành công kính viễn vọng James Webb: Khó khăn mới chỉ bắt đầu

Còn hàng trăm bước kỹ thuật phải diễn ra trước khi kính viễn vọng James Webb vào đến vị trí và bắt đầu quan sát vũ trụ.
Kính viễn vọng không gian James Webb: Dự án tốn kém và nhiều tranh cãi

Kính viễn vọng không gian James Webb: Dự án tốn kém và nhiều tranh cãi

Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) là dự án hợp tác giữa NASA, Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) và Cơ quan Vũ trụ Canada (CSA). Tiêu tốn ba thập kỷ và 11 tỉ USD để xây dựng, JWST là dự án thiên văn tốn kém nhất từ trước đến nay.
Thomas Young: Người đặt nền móng lý thuyết sóng ánh sáng

Thomas Young: Người đặt nền móng lý thuyết sóng ánh sáng

Năm 1801, nhà khoa học người Anh Thomas Young đã tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp, từ đó chứng minh ánh sáng có tính chất sóng.
Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Khi ngắm nhìn bầu trời xanh hoặc quan sát đại dương rộng lớn, chúng ta có thể nghĩ rằng màu xanh lam là màu phổ biến trong tự nhiên. Nhưng trong số tất cả các màu sắc của đá, thực vật và hoa, hoặc lông, vảy và da của động vật, chúng ta rất ít khi bắt gặp màu xanh lam.
Phát hiện mới từ tổ ong bắp cày gợi mở ứng dụng của vật liệu huỳnh quang

Phát hiện mới từ tổ ong bắp cày gợi mở ứng dụng của vật liệu huỳnh quang

Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Liên (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cùng các nhà khoa học thuộc Đại học Sorbonne và Đại học Paris mới đây đã phát hiện ra tổ của nhiều loài ông bắp cày châu Á hiển thị màu xanh lục sáng dưới tia UV.
Mở đường hướng đến máy tính lượng tử trong các điều kiện của thế giới thực

Mở đường hướng đến máy tính lượng tử trong các điều kiện của thế giới thực

Thị trường máy tính lượng tử được dự đoán là đạt tới 65 tỉ USD vào năm 2030, một chủ đề nóng để cho các nhà đầu tư và nhà khoa học bởi tiềm năng của nó trong việc giải quyết những bài toán phức tạp.