Trang chủ Search

bước-sóng - 226 kết quả

Loại vải mới làm mát người mặc gần 5°C

Loại vải mới làm mát người mặc gần 5°C

Rất dễ thiết kế quần áo giữ ấm, nhưng tìm ra một bộ trang phục có thể làm mát trong một ngày hè nóng nực thì khó hơn nhiều. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã thiết kế một loại vải trông giống như một chiếc áo sơ mi thông thường, có khả năng làm mát cơ thể gần 5°C.
Bảo quản nông sản bằng màng chitosan kết hợp tinh dầu trầu không

Bảo quản nông sản bằng màng chitosan kết hợp tinh dầu trầu không

Màng chitosan kết hợp với tinh dầu trầu không do nhóm tác giả Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ TPHCM nghiên cứu, có khả năng kháng khuẩn, kháng ô xy hóa, có thể thay thế phương pháp bảo quản hoa quả bằng hóa chất ở quy mô lớn.
Thiết bị dạng màng mỏng chuyển đổi tia hồng ngoại thành hình ảnh

Thiết bị dạng màng mỏng chuyển đổi tia hồng ngoại thành hình ảnh

Nhìn xuyên qua sương mù và bụi mờ. Vẽ được sơ đồ các mạch máu của con người trong khi kiểm tra nhịp tim đập tại cùng thời điểm mà không cần phải chạm đến cả làn da người đó. Nhìn thấu qua các đĩa bán dẫn silicon để kiểm tra chất lượng và thành phần của các bảng điện tử.
Với PhET, học STEM sinh động và hiệu quả hơn

Với PhET, học STEM sinh động và hiệu quả hơn

Nhiều giáo viên dạy các môn STEM chia sẻ, họ gặp khó khăn trong việc hình thành kiến thức nền cho học sinh, đặc biệt là đối với các đơn vị kiến thức trừu tượng, khó giải thích hoặc không thể quan sát bằng mắt thường.
ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

Không chỉ các nhà khoa học mà cả các sinh viên tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM) đã nỗ lực tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu, cũng như phát triển các sản phẩm công nghệ cao nhằm giúp ngăn chặn sự lây lan của Covid-19. Dưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu:
Quả trứng trong chùm tia X: Một cái nhìn vào điều diễn ra với quả trứng khi nấu

Quả trứng trong chùm tia X: Một cái nhìn vào điều diễn ra với quả trứng khi nấu

Một nhóm nghiên cứu sử dụng nguồn tia X ở máy gia tốc PETRA III ở DESY để phân tích những thay đổi về cấu trúc trên một quả trứng khi nấu trên bếp.
Pin Mặt trời trong suốt có thể dùng làm mái che nhà kính

Pin Mặt trời trong suốt có thể dùng làm mái che nhà kính

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cell Reports Physical Science vào tháng 3/2021, các nhà khoa học tại Đại học North Carolina State (Mỹ) đã tạo ra loại pin Mặt trời gần như trong suốt có thể dùng để lắp đặt mái che nhà kính.
Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Mới đây, các nhà khoa học ĐH Quốc gia Thành Công (Đài Loan) đã lần đầu tiên sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba (viết tắt NIR-III, bước sóng 1500-1700nm) để kích hoạt hạt nano mang hai chất nhạy quang cho liệu pháp quang động lực dựa trên hạt nano (viết tắt PDT) nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.
Phát hiện chất gây cháy nổ bằng vật liệu polymer

Phát hiện chất gây cháy nổ bằng vật liệu polymer

Các nhà khoa học ở Trường ĐH Bách khoa TPHCM đã tổng hợp thành công vật liệu hợp chất oligome liên hợp mới T3THP có tính hấp thụ quang phổ, ứng dụng trong việc phát hiện các chất gây cháy nổ họ Nitro – Aromatic.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.