Trang chủ Search

bước-sóng - 226 kết quả

Lần đầu chụp ảnh hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà

Lần đầu chụp ảnh hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà

Sau 50 năm dự đoán và quan sát, các nhà thiên văn học lần đầu chụp được ảnh hố đen Sagittarius A* ở trung tâm Dải Ngân hà - thiên hà chứa Hệ Mặt trời và Trái đất.
Ngôn ngữ toán học của vũ trụ

Ngôn ngữ toán học của vũ trụ

Con người đã dần khám phá ra nhiều mô hình và hiện tượng lặp đi lặp lại trong các hệ thống tự nhiên và xã hội. Tất cả chúng đều có thể được mô tả và diễn đạt bằng các phương trình toán học ở một mức độ nào đó.
Hà Lan cam kết đầu tư gần 1 tỷ USD cho hệ thống dò sóng hấp dẫn dưới lòng đất

Hà Lan cam kết đầu tư gần 1 tỷ USD cho hệ thống dò sóng hấp dẫn dưới lòng đất

Liên minh Châu Âu đang mong muốn xây dựng một hệ thống nằm dưới lòng đất có thể phát hiện sóng hấp dẫn từ xa trong vũ trụ, và chính phủ Hà Lan là nhà đầu tư tiềm năng.
"Pin nhiệt": Giải pháp mới lưu trữ hiệu quả năng lượng tái tạo

"Pin nhiệt": Giải pháp mới lưu trữ hiệu quả năng lượng tái tạo

Một câu hỏi lớn của ngành điện tái tạo là làm thế nào để có năng lượng khi nắng tắt và gió không thổi?
Phenikaa: Phát triển thành công công nghệ chiếu sáng thích ứng nhịp sinh học của con người

Phenikaa: Phát triển thành công công nghệ chiếu sáng thích ứng nhịp sinh học của con người

Công nghệ Phenikaa Natural TrueCircadian tạo ra các nguồn sáng chất lượng với phổ ánh sáng tự nhiên như ánh sáng mặt trời, tối ưu hoá cho sự hấp thụ của mắt người. Nhờ vậy, lần đầu tiên tại Việt Nam, đèn LED được sản xuất đi kèm với các chỉ số CRI, R9, M/P - các chỉ số gắn liền với chất lượng nguồn sáng và tiêu chuẩn đèn LED vì sức khỏe con người.
Vật liệu nhân tạo có khả năng đổi màu

Vật liệu nhân tạo có khả năng đổi màu

Các nhà khoa học tại Đại học Pennsylvania phát triển một vật liệu có khả năng đổi màu theo cách mực và bạch tuộc vẫn làm để ngụy trang trong tự nhiên.
Công nghệ viễn thám phát hiện điểm nóng chất thải nhựa

Công nghệ viễn thám phát hiện điểm nóng chất thải nhựa

Một thử nghiệm của UNDP ở Đà Nẵng đang sử dụng hình ảnh vệ tinh để theo dõi các điểm nóng chất thải nhựa và ô nhiễm nước, qua đó góp phần đem lại một công cụ hữu ích trong quản lý chất thải đô thị, hướng tới Thành phố Thông minh.
Ăng-ten nhỏ nhất thế giới làm từ DNA

Ăng-ten nhỏ nhất thế giới làm từ DNA

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Methods, các nhà khoa học tại Đại học Montréal đã sử dụng DNA gắn với một phân tử huỳnh quang để chế tạo ăng-ten nhỏ nhất thế giới có chiều dài chỉ 5 nanomet.
Hệ thống chiếu sáng tích hợp giám sát thông số môi trường cho rau mầm

Hệ thống chiếu sáng tích hợp giám sát thông số môi trường cho rau mầm

TS. Bùi Đình Tú và các cộng sự tại Khoa Vật lý Kỹ thuật và Công nghệ Nano (Đại học Công nghệ, ĐHQGHN) đã phát triển thành công hệ thống đèn LED chiếu sáng cho cây rau mầm tích hợp các công thức cá thể hoá ánh sáng và hệ thống giám sát thông số nông nghiệp, đáp ứng khả năng sinh trưởng và phát triển cây trồng hiệu quả nhất.
Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Không chỉ giúp người dân dễ dàng theo dõi sâu bệnh và xác định thời điểm cần phun thuốc, hệ thống giám sát sâu rầy do công ty của TS. Nguyễn Thanh Mỹ phát triển còn hướng đến một mục tiêu lớn hơn: góp phần xây dựng một hệ sinh thái chuyển đổi số cho nông nghiệp Việt Nam.