Trang chủ Search

Phòng-thí-nghiệm - 3229 kết quả

TS. Trần Doãn Huân: Những gì tốt nhất còn chưa đến

TS. Trần Doãn Huân: Những gì tốt nhất còn chưa đến

Là một chuyên gia hàng đầu trong ngành tin học vật liệu (Materials Informatics), TS. Trần Doãn Huân đã có một hành trình đầy thú vị trong những dự án đột phá trên thế giới về chế tạo vật liệu.
Xác định tác nhân gây thối nhũn trái mít tại Hậu Giang

Xác định tác nhân gây thối nhũn trái mít tại Hậu Giang

Nhóm tác giả ở Viện Di truyền Nông nghiệp (thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) đã xác định được vi khuẩn gây bệnh thối nhũn trái mít và đưa ra biện pháp canh tác, phòng trừ bệnh trên cây mít trồng tại Hậu Giang.
Phát triển công nghiệp bán dẫn theo công thức “C = SET + 1”

Phát triển công nghiệp bán dẫn theo công thức “C = SET + 1”

Cốt lõi của chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn vừa được ban hành là phát triển chip (Chip) dựa trên cơ sở phát triển các loại chip chuyên dụng (Specialized) cho ngành công nghiệp điện tử (Electronics) và bằng cách tận dụng nguồn nhân lực nội địa (Talent).
Tạo bộ kháng thể đơn dòng ứng dụng trong chẩn đoán bệnh

Tạo bộ kháng thể đơn dòng ứng dụng trong chẩn đoán bệnh

Việc nghiên cứu tạo bộ kháng thể đơn dòng tái tổ hợp đặc hiệu tế bào T (CD3, CD4, CD8) của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và giảm chi phí cho người bệnh.
Kiểm nghiệm tretinoin trong mỹ phẩm

Kiểm nghiệm tretinoin trong mỹ phẩm

Theo quy định hiện nay, tretinoin dưới dạng acid tretinoic và các muối của nó, không được sử dụng trong mỹ phẩm, vì vậy phải được kiểm nghiệm chặt chẽ, để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Ngày hội KH&CN Địa chất

Ngày hội KH&CN Địa chất

Sáng 21/9, tại số 84 phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Viện Địa chất đã tổ chức sự kiện “Open Day” – Ngày hội KH&CN Địa chất nhằm giới thiệu, phổ biến kiến thức tới cộng đồng về vai trò của KH&CN Địa chất trong các ngành khoa học và trong đời sống xã hội.
Mỹ cấp bằng sáng chế cho hệ thống hỗ trợ giao tiếp bằng chuyển động mắt của nhóm nghiên cứu Việt

Mỹ cấp bằng sáng chế cho hệ thống hỗ trợ giao tiếp bằng chuyển động mắt của nhóm nghiên cứu Việt

Hệ thống Blife mang lại khả năng giao tiếp cho những người hoàn toàn bất động do bệnh ALS, vừa được Văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Mỹ (USPTO) cấp bằng sáng chế.
Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Sau hơn 30 năm thương mại hóa, dù chưa có bất cứ bằng chứng khoa học rõ ràng nào về tác động tiêu cực của thực phẩm biến đổi gene nhưng nỗi sợ từ một bộ phận công chúng khiến loại thực phẩm này vẫn chưa được rộng đường phát triển.
Marguerite Perey - Người khám phá nguyên tố cuối cùng trong tự nhiên

Marguerite Perey - Người khám phá nguyên tố cuối cùng trong tự nhiên

Năm 1939, nhà khoa học người Pháp Marguerite Perey đã tạo nên một cột mốc quan trọng trong lịch sử hóa học khi phát hiện ra franci, nguyên tố cuối cùng được tìm thấy trong tự nhiên. Đây là một trong những nguyên tố hiếm nhất và không ổn định nhất trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Việt Nam chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao trong lĩnh vực sinh học

Việt Nam chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao trong lĩnh vực sinh học

Việt Nam mới ứng dụng thành công các công nghệ phổ thông như cấy mô, chế phẩm vi sinh, chỉ thị phân tử... mà chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao - theo nhận định của một số chuyên gia tại Hội thảo “Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KH&CN trong lĩnh vực y dược và công nghệ sinh học”.