Trang chủ Search

CRISPR-cas9 - 73 kết quả

Intel giảm 2/3 nhân sự, vẫn tiếp tục hoạt động tại Việt Nam;  Phát hiện thung lũng lớn nhất trên Sao Hỏa

Intel giảm 2/3 nhân sự, vẫn tiếp tục hoạt động tại Việt Nam; Phát hiện thung lũng lớn nhất trên Sao Hỏa

Hơn 400.000 người chết mỗi năm vì ngồi nhiều; Lần đầu tiên chỉnh sửa ADN trong phôi thai người; Intel giảm 2/3 nhân sự, vẫn tiếp tục hoạt động tại Việt Nam; Phát hiện thung lũng lớn nhất trên Sao Hỏa;... là những thông tin KH&CN nổi bật ngày 29/9.
Nhà khoa học Thụy Điển muốn chỉnh sửa gene người

Nhà khoa học Thụy Điển muốn chỉnh sửa gene người

Nhà sinh vật học Fredrik Lanner thuộc Viện Karolinska ở Stockholm (Thụy Điển) cho biết, ông đang chuẩn bị các bước để tiến tới thực hiện việc chỉnh sửa gene trong phôi thai người bằng kỹ thuật CRISPR-Cas9.
Trung Quốc sẽ là nước đầu tiên chỉnh sửa gene người

Trung Quốc sẽ là nước đầu tiên chỉnh sửa gene người

Các nhà khoa học Trung Quốc cho hay, vào tháng 8 tới, họ sẽ thử nghiệm sửa gene người bằng phương pháp CRISPR-Cas9. Nếu điều đó trở thành hiện thực, đây sẽ là quốc gia đầu tiên triển khai phương pháp gây tranh cãi này.
Lập gia phả để truy tìm  “ông tổ” của HIV

Lập gia phả để truy tìm “ông tổ” của HIV

Nhà khoa học Nuno Faria tại Đại học Oxford (Anh) và các đồng nghiệp của ông đã xây dựng “gia phả” của HIV bằng cách nghiên cứu các bộ gene HIV thu thập được từ khoảng 800 người bị nhiễm bệnh tại Trung Phi.
150 nhà khoa học họp kín thảo luận việc tạo ra bộ gene người

150 nhà khoa học họp kín thảo luận việc tạo ra bộ gene người

Bộ óc thông minh của các nhà khoa học chưa bao giờ thôi làm cả thế giới sửng sốt. Họ đã nghĩ về một dự án tạo ra hệ gene tổng hợp trên người với nhiều câu hỏi bỏ ngỏ về lợi ích và tính nhân văn.
Tại sao con người không nên tận diệt loài muỗi?

Tại sao con người không nên tận diệt loài muỗi?

“Việc làm cho muỗi tuyệt chủng có thể gây ra những hậu quả thảm khốc mà chúng ta không thể dự đoán được” - chuyên gia động vật học Mỹ Ann Froschauer cho biết.
Chuyển giới cho muỗi để chống virus Zika

Chuyển giới cho muỗi để chống virus Zika

Các cá thể muỗi cái aedes aegypti chính là tác nhân lan truyền nhiều bệnh, trong đó có bệnh đầu nhỏ do virus Zika. Các nhà khoa học tin rằng dịch bệnh nguy hiểm này có thể được ngăn chặn bằng cách chuyển các gene muỗi đực vào cơ thể con cái.
Năm gương mặt khoa học nổi bật năm 2015

Năm gương mặt khoa học nổi bật năm 2015

5 nhà khoa học được bình chọn là những gương mặt nổi bật của năm 2015 bởi những thành quả tuyệt vời trong các lĩnh vực khoa học với hy vọng cải thiện cuộc sống nhân loại tốt đẹp hơn.
Những đột phá công nghệ gây kinh ngạc nhất năm 2015

Những đột phá công nghệ gây kinh ngạc nhất năm 2015

Não mini, khinh khí cầu phát wifi, xe tự lái... được coi là những bước đột phá công nghệ ấn tượng nhất trong năm 2015.
Những đột phá khoa học lớn nhất 2015

Những đột phá khoa học lớn nhất 2015

Với việc tìm thấy bằng chứng về nước trên sao Hỏa, sự bùng phát của công nghệ chỉnh sửa gene người hay sự xuất hiện vắcxin mới ngăn tất cả các chủng HIV..., 2015 là năm có nhiều phát hiện, đột phá khoa học.