Trang chủ Search

ống-nghiệm - 166 kết quả

Covid-19: Nguy cơ thiếu ống tiêm khi có vaccine

Covid-19: Nguy cơ thiếu ống tiêm khi có vaccine

Khi cuộc đua vaccine Covid-19 đang dần về đích thì cuộc khủng hoảng thiếu ống tiêm càng hiển hiện.
Ứng dụng toán học cải tiến xét nghiệm gộp

Ứng dụng toán học cải tiến xét nghiệm gộp

Với trên 20 triệu ca mắc Covid-19 trên toàn thế giới, nhiều nước đã bắt đầu làm xét nghiệm gộp (được gọi là Group Test hoặc Pool Testing). Khởi đầu áp dụng phương pháp này là TP. Vũ Hán ở Trung Quốc, với khả năng xét nghiệm cho 11 triệu dân chỉ mất 10 ngày.
Gộp nhóm xét nghiệm Covid-19: Khi nào nên áp dụng

Gộp nhóm xét nghiệm Covid-19: Khi nào nên áp dụng

Phương pháp gộp nhóm xét nghiệm Covid-19 là sử dụng mẫu xét nghiệm của 3-5 người đưa vào cùng một ống để xét nghiệm. Nếu có kết quả dương tính với SASR-CoV-2 sẽ xét nghiệm lại từng mẫu một nhằm xác định đúng đối tượng.
Xét nghiệm Covid-19 trên diện rộng: Giúp chấm dứt đại dịch?

Xét nghiệm Covid-19 trên diện rộng: Giúp chấm dứt đại dịch?

Các nhà nghiên cứu đang chạy đua để tìm ra các phương pháp mới để chẩn đoán Covid-19, với mục tiêu hàng triệu xét nghiệm được tạo ra. Đây là một bước quan trọng để giúp cuộc sống trở lại trạng thái bình thường. Trong tuần qua tạp chí Nature đã đánh giá, cập nhật tình hình sử dụng các phương pháp xét nghiệm phổ biến nhất hiện nay.
Mất cân bằng giới, hơn 4 triệu đàn ông Việt Nam có nguy cơ không tìm được vợ

Mất cân bằng giới, hơn 4 triệu đàn ông Việt Nam có nguy cơ không tìm được vợ

Nếu không có những biện pháp can thiệp kịp thời, dự tính đến năm 2050, Việt Nam sẽ có từ 2,3 đến 4,3 triệu nam giới không tìm được vợ. Đây là số liệu được Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) đưa ra trong buổi công bố báo cáo Thực trạng Dân số thế giới năm 2020 vào ngày 17/7 tại Hà Nội.
Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.
Đánh thức tiềm năng của những loài cỏ cây thông dụng

Đánh thức tiềm năng của những loài cỏ cây thông dụng

Với câu hỏi làm thế nào để khai thác “mỏ vàng” sẵn có là các cây thuốc và vị thuốc dân gian bằng phương thức hiện đại dựa trên bằng chứng khoa học, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng sản xuất thuốc thực nghiệm (Trung tâm), Học viện Quân y đã tìm được đường đi riêng biệt của mình.
Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Trong thời gian đầu không thể có mẫu bệnh phẩm để phân lập SARS-CoV-2, NCS Trần Thị Như Thảo cùng các đồng sự ở Đại học Bern đã phát triển phương pháp mới giúp tái tạo SARS-CoV-2 từ các đoạn DNA tổng hợp chỉ trong vòng 1 tuần.
Khoa học Việt Nam: Giải quyết được những vấn đề nóng của đất nước

Khoa học Việt Nam: Giải quyết được những vấn đề nóng của đất nước

Không chỉ được biết đến với những con số về số lượng công trình xuất bản trên những tạp chí quốc tế ngày càng tăng, khoa học Việt Nam còn để lại một dấu ấn đẹp vào những tháng đầu năm 2020, đó là khả năng tham gia giải quyết được vấn đề nóng của đất nước.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

Cùng với các cộng sự thực hiện công trình nghiên cứu mang tầm vóc quốc tế “So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm” – PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan được vinh danh ở hạng mục chính của giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.