Trang chủ Search

Đại-học-Yale - 135 kết quả

Kinh tế tuần hoàn: Những giới hạn

Kinh tế tuần hoàn: Những giới hạn

Để mô hình kinh tế tuần hoàn có thể góp phần vào phát triển bền vững, khi thực hiện phải khắc phục được một số thách thức cơ bản, trong đó có nguy cơ tác dụng ngược.
Chỉ riêng kinh tế tuần hoàn là không đủ

Chỉ riêng kinh tế tuần hoàn là không đủ

Kinh tế tuần hoàn đang nhận được sự chú ý trên thế giới và được xem như một trong những “cứu cánh” cho việc dung hòa giữa lợi ích kinh doanh và trách nhiệm môi trường. Tuy nhiên, việc thực hành kinh tế tuần hoàn có những thách thức nhất định.
Từ 200 năm đến 700 năm: Singapore viết lại lịch sử quốc gia

Từ 200 năm đến 700 năm: Singapore viết lại lịch sử quốc gia

Năm 2019 là năm kỷ niệm 200 năm sự kiện Sir Stamford Raffles sáng lập thuộc địa Singapore cho Đế quốc Anh.
Uống một lon nước tăng lực sau 90 phút, mạch máu của bạn đã bị hẹp lại

Uống một lon nước tăng lực sau 90 phút, mạch máu của bạn đã bị hẹp lại

Hiệu ứng có thể chỉ nhất thời, nhưng uống nước tăng lực quá thường xuyên sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
John B. Goodenough: Tôi chẳng qua là may mắn ở đúng nơi, đúng lúc

John B. Goodenough: Tôi chẳng qua là may mắn ở đúng nơi, đúng lúc

Vào cuối thập kỷ 1940, một chàng trai xấp xỉ 30 tuổi đến xin ghi tên vào hoc ngành Vật lý ở Đại học Chicago, viên chức phụ trách đăng ký mỉa mai hỏi “Này anh bạn, anh có biết có ai đã làm nên điều gì hay ho khi ở tuổi của anh mà mới đăng ký học Vật lý?”
11 bí ẩn về vật chất tối vẫn chưa có lời giải đáp

11 bí ẩn về vật chất tối vẫn chưa có lời giải đáp

Năm 1930, một phi hành gia người Thụy Sĩ có tên Fritz Zwicky phát hiện các cụm ngân hà ở phía xa xoay quanh nhau nhanh hơn so với các thiên hà to lớn mà họ quan sát ở gần. Ông cho rằng đây là một dạng vật chất chưa từng được phát hiện, ông gọi nó là vật chất tối và chúng có thể có trọng lực tác động lên các dải ngân hà.
Ba trường đại học Việt Nam lần đầu vào bảng xếp hạng thế giới của THE

Ba trường đại học Việt Nam lần đầu vào bảng xếp hạng thế giới của THE

Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội và Đại học Quốc gia TP.HCM lần đầu tiên vào bảng xếp hạng thế giới (World University Rankings 2020) do tạp chí Times Higher Education (THE) của Anh công bố vào ngày 11/9.
Vi Kim Ngọc: Người khởi tạo từ điển hình ảnh về muỗi

Vi Kim Ngọc: Người khởi tạo từ điển hình ảnh về muỗi

Trong những ngày hoàng kim của Bộ môn Ký sinh trùng, trường Đại học Y Hà Nội, dưới thời GS. Đặng Văn Ngữ, đã có một người nghệ sĩ minh họa khoa học, đó là bà Vi Kim Ngọc, là người phụ trách toàn bộ mảng kỹ thuật của nhóm Côn trùng – Tiết túc trong Bộ môn.
Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Một nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi Giáo sư Juan Carlos Izpisúa Belmonte từ Viện Salk – Hoa Kỳ đã tạo ra phôi thai khỉ đầu tiên có chứa tế bào người. Nghiên cứu lai tạo ra chimera (thuật ngữ tiếng Hy Lạp chỉ quái vật lai) đầu tiên trên thế giới giữa người-khỉ này đã làm dấy lên hàng loạt tranh luận về đạo đức khoa học.
Mang đến sự sống mới cho bộ não đã chết

Mang đến sự sống mới cho bộ não đã chết

Các nhà khoa học Mỹ đã hồi sinh thành công các tế bào não lợn đã chết, thách thức sự hiểu biết của chúng ta về định nghĩa của cái chết.