Trang chủ Search

phát-minh - 1021 kết quả

Trách nhiệm làm truyền thông của nhà khoa học

Trách nhiệm làm truyền thông của nhà khoa học

Mặc dù còn khó khăn nhưng hàng năm nhà nước đã đầu tư gần 2% ngân sách (tương đương 11.243 tỷ đồng) cho nghiên cứu và phát triển KH&CN. Về nguyên tắc, kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học thực chất cũng là tiền thuế của dân nên nghiên cứu cái gì và kết quả ra sao cần được công khai minh bạch trên các phương tiện truyền thông để người dân biết.
Robot Sophia công khai chúc Ai Cập may mắn ở World Cup 2018

Robot Sophia công khai chúc Ai Cập may mắn ở World Cup 2018

Robot Sophia, là công dân của Ả rập Xê Út nhưng bất ngờ ca ngợi khả năng chơi bóng tuyệt vời của cầu thủ Mohamed Salah và cầu chúc cho Ai Cập gặp nhiều may mắn tại World Cup 2018.
Biến tế bào máu thành neuron thần kinh

Biến tế bào máu thành neuron thần kinh

Trừ khi bạn là “người sói” hay “siêu anh hùng”, còn lại sẽ chẳng dễ dàng gì để biến đổi một thành phần trên cơ thể thành thứ khác. Tuy nhiên, tế bào của bạn thì có thể.
Các nhà khoa học Nga phát minh phương pháp mới điều trị ung thư

Các nhà khoa học Nga phát minh phương pháp mới điều trị ung thư

Đài Sputnik dẫn lời của cơ quan Y tế Moskva cho biết, các nhà khoa học y khoa Moskva đã phát minh phương pháp mới để điều trị u lympho (ung thư hạch bạch huyết).
Vốn mạo hiểm - Nguồn dinh dưỡng của Silicon Valley

Vốn mạo hiểm - Nguồn dinh dưỡng của Silicon Valley

Kể từ khi transitor được phát minh, Silicon Valley đã trở thành trung tâm của những làn sóng công nghệ mang tính đột phá và có tác động sâu sắc lên toàn thế giới.
Các nhà khoa học Slovakia có thể ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu

Các nhà khoa học Slovakia có thể ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu

Trong khi Ủy ban châu Âu đệ trình kế hoạch cấm các sản phẩm nhựa dùng một lần thì việc các nhà khoa học Slovakia phát minh một loại nhựa mới không gây hại cho môi trường có thể được dùng để làm bao bì thực phẩm và dược phẩm trở nên vô cùng cấp thiết.
Cuộc chạy đua để sở hữu sáng chế về CRISPR-Cas9

Cuộc chạy đua để sở hữu sáng chế về CRISPR-Cas9

LTS: Giải Kavli trong lĩnh vực khoa học Nano gần đây được trao cho một nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực CRISPR mà công chúng ít biết đến, Virginijus Siksnys đến từ Lithuania (bên cạnh hai cái tên nổi tiếng Jennifer Doudna và Emmanuelle Charpentier từ Mỹ và Pháp).
Robot nano dạng tế bào loại bỏ vi khuẩn và độc tố trong máu

Robot nano dạng tế bào loại bỏ vi khuẩn và độc tố trong máu

Các kỹ sư tại Đại học California San Diego đã phát triển một loại robot tí hon được điều khiển bằng siêu âm có khả năng “bơi” trong máu, loại bỏ vi khuẩn có hại cùng với các độc tố mà chúng tạo ra.
TS Khuất Thu Hồng và TS Đặng Hoàng Giang nói chuyện “Ta đã làm gì đời ta… trong thế giới ảo?”

TS Khuất Thu Hồng và TS Đặng Hoàng Giang nói chuyện “Ta đã làm gì đời ta… trong thế giới ảo?”

Từ ngàn xưa, con người đã không bao giờ muốn chấp nhận thực tại hữu hạn nên đã không ngừng tưởng tượng về những thế giới khác – nơi họ tự do làm những điều không đạt được trong cuộc đời thực, kể cả những điều tốt đẹp cho bản thân và những hình phạt cho kẻ thù.
Tỷ phú Google: "Elon Musk đã sai hoàn toàn vì ông ấy không hiểu gì về AI cả"

Tỷ phú Google: "Elon Musk đã sai hoàn toàn vì ông ấy không hiểu gì về AI cả"

Tỷ phú Elon Musk đã quá nổi tiếng với quan điểm trái chiều về AI của mình. Và mới đây tại Hội thảo Công nghệ Viva trên đất nước Pháp, một tỷ phú khác đến từ Google đã không ngại chỉ trích quan điểm có phần "hạn hẹp" của ông về trí thông minh nhân tạo.