Trang chủ Search

Thực-vật - 2328 kết quả

Chế tạo vật liệu phòng chống xói lở, bồi lắng cho sông, rạch từ phụ phẩm nông nghiệp

Chế tạo vật liệu phòng chống xói lở, bồi lắng cho sông, rạch từ phụ phẩm nông nghiệp

Các nhà khoa học ở Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã kết hợp các phế thải, phụ phẩm của ngành nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long như rơm, rạ, trấu, mùn dừa… với các vật liệu khác để chế tạo ra các vật liệu có tác dụng phòng chống xói lở, bồi lắng sông, rạch.
Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Gần gũi với người nuôi tôm, thân thiện với môi trường, dễ dàng vận hành và gần như chỉ mất 0 đồng cho chi phí duy trì, bảo dưỡng, mô hình do nhóm nghiên cứu của TS. Lê Hữu Quỳnh Anh (Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM) xây dựng được kỳ vọng sẽ là một giải pháp tiềm năng để giúp các hộ nuôi tôm sú tại Đồng bằng sông Cửu Long xử lý nước thải.
Robert Hooke: Người phát hiện ra tế bào

Robert Hooke: Người phát hiện ra tế bào

Vào thế kỷ 17, nhà khoa học người Anh Robert Hooke đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra tế bào, khối cấu tạo của mọi sự sống trên Trái đất.
Một lược sử về dầu cọ

Một lược sử về dầu cọ

Dù liên quan đến nạn bóc lột lao động, nạn phá rừng ở Đông Nam Á, nhưng dầu cọ vẫn là nguồn chất béo được sử dụng nhiều nhất trên thế giới.
Trung tâm Thử nghiệm và Ươm tạo Công nghệ đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ

Trung tâm Thử nghiệm và Ươm tạo Công nghệ đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ

Trung tâm Thử nghiệm và Ươm tạo Công nghệ là tổ chức khoa học và công nghệ công lập trực thuộc Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng, có trụ sở chính đặt tại xã Thạch Quảng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.
Dùng dịch chiết vỏ trái ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng

Dùng dịch chiết vỏ trái ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng

Sử dụng dịch chiết vỏ quả ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng có thể thay thế cho các phương pháp hóa học và vật lý tốn kém khác; đồng thời giải quyết được một phần lượng phế phẩm của cây ca cao.
Khủng long đã từng sống ở Bắc Cực

Khủng long đã từng sống ở Bắc Cực

Bắc Cực là vùng đất có nhiệt độ đóng băng và khan hiếm tài nguyên, nhưng một loạt hóa thạch nhỏ mà các nhà khoa học phát hiện mới đây cho thấy khủng long không chỉ từng đi qua ở Bắc Cực, mà còn sinh ra và lớn lên ở đó.
Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Nghiên cứu kỹ hơn tàn tích của những bữa ăn cổ đại cho thấy con người từ lâu đã có chế độ ăn nhiều tinh bột, chứ không phải thiên về thịt như những giả thuyết trước đây.
Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 1)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 1)

Trước khi con người thuần hóa được cây trồng, họ đã biết nghiền ngũ cốc để làm các món hầm thịnh soạn và các món ăn giàu tinh bột khác.
Biến đổi khí hậu khiến mùa đông nhiều muỗi hơn

Biến đổi khí hậu khiến mùa đông nhiều muỗi hơn

Ở nhiều nơi trên thế giới, muỗi là nỗi phiền toái thường trực vào mùa hè. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu mới của Đại học Florida (Hoa Kỳ), tại những khu vực chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, những loài côn trùng truyền bệnh này có thể trở thành vấn đề quanh năm.