Trang chủ Search

PGS - 2016 kết quả

Chế phẩm "đánh thức" hạt giống

Chế phẩm "đánh thức" hạt giống

Được ví như “sữa mẹ” cho thực vật, chế phẩm xử lý hạt giống ứng dụng công nghệ nano của PGS.TS Nguyễn Hoài Châu (Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp được kỳ vọng sẽ là một giải pháp giúp tăng khả năng nảy mầm của hạt, hỗ trợ cây con phát triển nhanh hơn và tăng sức đề kháng cho cây.
Bảo hộ nhãn hiệu cho doanh nghiệp: Không chỉ dừng ở việc đăng ký

Bảo hộ nhãn hiệu cho doanh nghiệp: Không chỉ dừng ở việc đăng ký

Để đảm bảo an toàn khi bước chân ra thị trường nước ngoài, doanh nghiệp không chỉ cần xác định chiến lược bảo hộ nhãn hiệu ngay từ đầu mà còn phải “trông nom” nhãn hiệu trong quá trình kinh doanh.
Hơn 2.300 mô hình ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN cho vùng dân tộc thiểu số

Hơn 2.300 mô hình ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN cho vùng dân tộc thiểu số

Thông qua 51 nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, Chương trình KH&CN cấp quốc gia CTDT/16-20 đã giới thiệu hơn 2.300 mô hình ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN phù hợp với điều kiện sinh thái cho 34 tỉnh/thành phố vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Khí thải từ đốt sinh khối (chủ yếu là rơm rạ) ở ngoại thành và các địa phương lân cận đang góp phần quan trọng vào tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội nhưng lại chưa được đánh giá đúng mức.
Tế bào gốc tự thân: Phương pháp mới điều trị bệnh đột quỵ não

Tế bào gốc tự thân: Phương pháp mới điều trị bệnh đột quỵ não

Việc ứng dụng thành công tế bào gốc trong điều trị đột quỵ nhồi máu não của nhóm nghiên cứu ở Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã mở ra hy vọng mới cho các bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não.
Xây dựng hạ tầng dữ liệu: Yếu tố quan trọng trong Chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo

Xây dựng hạ tầng dữ liệu: Yếu tố quan trọng trong Chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo

Để triển khai Chiến lược Quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến năm 2030, Việt Nam sẽ cần vượt qua những khó khăn liên quan đến quá trình thu thập, chia sẻ và đảm bảo chất lượng dữ liệu.
ĐH Bách khoa Hà Nội và VMED Group hợp tác sản xuất máy oxy dòng cao

ĐH Bách khoa Hà Nội và VMED Group hợp tác sản xuất máy oxy dòng cao

Đây là loại máy cung cấp khí thở qua gọng mũi, có thể giúp 60-70% các bệnh nhân Covid-19 hồi phục, không bị nặng thêm và không phải sử dụng máy thở. Máy đã được Bộ Y tế quyết định lưu hành vào giữa tháng 6 vừa qua và đang được xây dựng phương án sản xuất với số lượng lớn hơn.
Áo làm mát cho bác sĩ ngày dịch: Kịp thời dù không được “đặt hàng”

Áo làm mát cho bác sĩ ngày dịch: Kịp thời dù không được “đặt hàng”

Chỉ vài tuần sau khi có thông tin về việc các nhân viên y tế kiệt sức dưới tiết trời đỏ lửa của tháng năm, những chiếc áo làm mát đến từ hai đơn vị nghiên cứu khác nhau đã ra đời, giúp vơi bớt phần nào cái nóng nực, mỏi mệt của mùa hè cho đội ngũ nhân viên tuyến đầu phòng chống dịch.
Văn hóa chia sẻ dữ liệu - cơ sở cho phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo

Văn hóa chia sẻ dữ liệu - cơ sở cho phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo

Muốn hiện thực hóa Chiến lược Quốc gia về nghiên cứu phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo, Việt Nam cần hình thành văn hóa chia sẻ dữ liệu mà vẫn đảm bảo nguyên tắc về tính bảo mật và quyền riêng tư
Chuyển đổi di sản công nghiệp: Một gợi ý về không gian sáng tạo cho startup

Chuyển đổi di sản công nghiệp: Một gợi ý về không gian sáng tạo cho startup

Mặc dù có rất nhiều cơ hội phát triển nhưng những mô hình không gian sáng tạo hỗ trợ khởi nghiệp đang phải đối diện với hai thử thách là khó khăn trong kêu gọi đầu tư và quỹ đất quá ít ỏi để hình thành không gian. Họ có thể làm gì để vượt qua những thử thách này?