Trang chủ Search

tăng-thu - 236 kết quả

Cái bắt tay giữa các tổ chức phát triển và startup

Cái bắt tay giữa các tổ chức phát triển và startup

Doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST đang đem đến những giải pháp mà các tổ chức phát triển cần, giúp họ tăng khả năng tiếp cận và hỗ trợ hiệu quả thêm nhiều người yếu thế trong xã hỗi.
Nông nghiệp công nghệ cao: Trọng tâm của startup Việt Nam?

Nông nghiệp công nghệ cao: Trọng tâm của startup Việt Nam?

Sau quãng thời gian phát triển theo chiều rộng và chạy theo số lượng, đây là thời điểm khởi nghiệp Việt Nam cần có được những phát triển thiết thực hơn. Một trong những gợi ý để khởi nghiệp Việt Nam có thể chuyển biến hiệu quả về chất, đó chính là nông nghiệp.
Liên minh hợp tác xã: Sẽ xây dựng từ 300 - 500 mô hình hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao

Liên minh hợp tác xã: Sẽ xây dựng từ 300 - 500 mô hình hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao

Đại hội toàn quốc Liên minh hợp tác xã (HTX) Việt Nam sẽ diễn trong 2 ngày 21 - 22/12 tại Hà Nội.
Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta phải thừa nhận là, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN và cơ giới hóa trong nông nghiệp còn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực và thế giới chưa cao; thậm chí, ở một số lĩnh vực còn đi sau thế giới khá xa.
Năng lượng tái tạo: Các mục tiêu hướng tới có thể làm suy yếu tính bền vững

Năng lượng tái tạo: Các mục tiêu hướng tới có thể làm suy yếu tính bền vững

Khi tìm cách tận dụng những tiến bộ mới về năng lượng tái tạo (NLTT) nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và phục hồi kinh tế hậu COVID-19 mà vẫn đảm bảo được các kết quả tích cực về xã hội và môi trường, các nền kinh tế trên thế giới cần tránh sự cứng nhắc, cố định các mục tiêu trong quá trình ra quyết định.
Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Theo mô hình Liên Xô, cho đến đầu những năm 1990, các trường đại học Việt Nam vẫn không có truyền thống làm nghiên cứu mà tập trung chủ yếu vào giảng dạy. Nhưng 20 năm qua (1999-2019), Chính phủ Việt Nam đã tạo ra nhiều chính sách về cơ cấu tổ chức và nhân sự để phát triển nghiên cứu trong trường đại học.
Thủ tướng tin tưởng một giai cấp nông dân Việt Nam tự cường, sáng tạo

Thủ tướng tin tưởng một giai cấp nông dân Việt Nam tự cường, sáng tạo

“Tất cả chúng ta đều tin tưởng một giai cấp nông dân Việt Nam tự cường, sáng tạo trong giai đoạn mới, một lớp nông dân mới trung thành với Tổ quốc, có kiến thức khoa học công nghệ để vươn lên mạnh mẽ, có khát vọng để xây dựng đất nước phồn vinh”.
Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học đã được nhắc tới từ cách đây hai thập kỷ và được luật hóa từ năm 2005, sau đó bắt đầu thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục đại học công lập.
Bộ Chính trị làm việc với các đảng bộ trực thuộc Trung ương

Bộ Chính trị làm việc với các đảng bộ trực thuộc Trung ương

Từ ngày 31/8 đến ngày 5/9, Bộ Chính trị đã làm việc tập thể và tiếp tục làm việc theo nhóm với 10 đảng bộ trực thuộc Trung ương để cho ý kiến vào dự thảo các văn kiện và phương án nhân sự cấp ủy trước khi tiến hành đại hội đảng bộ nhiệm kỳ 2020 - 2025 theo tinh thần Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 30/5/2019 của Bộ Chính trị.
Thủ tướng: Dồn lực cho 'tam mã' kéo cỗ xe tăng trưởng

Thủ tướng: Dồn lực cho 'tam mã' kéo cỗ xe tăng trưởng

Sáng nay, 2/7, phát biểu khai mạc Hội nghị Chính phủ với địa phương, Thủ tướng cho rằng, cỗ máy tăng trưởng của Việt Nam ví như "cỗ xe tam mã", gồm 3 cấu phần quan trọng nhất, đó là đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng. Phải dùng mọi biện pháp thúc đẩy cả "ba con ngựa kéo" để đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất.