Trang chủ Search

luân-canh - 60 kết quả

“Bác sỹ tôm” của miền sông nước

“Bác sỹ tôm” của miền sông nước

Thủa hàn vi, kỹ sư Lê Anh Xuân liều mạng đặt cược tất cả những gì mình có vào con tôm và ông đã tạo dựng được sự nghiệp vững chắc nhờ không ngừng đổi mới công nghệ nuôi tôm sạch bằng chế phẩm sinh học.
Hải Phòng: Nghiên cứu sản xuất rạm nhân tạo

Hải Phòng: Nghiên cứu sản xuất rạm nhân tạo

Hội đồng Khoa học và Công nghệ (KH&CN) thành phố Hải Phòng vừa đánh giá đề tài “Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo rạm tại Hải Phòng” do Trung tâm Phát triển nghề cá Vịnh Bắc Bộ chủ trì thực hiện.
Đồng bằng sông Hồng: Luân canh hoa - lúa  thu tiền tỷ mỗi năm

Đồng bằng sông Hồng: Luân canh hoa - lúa thu tiền tỷ mỗi năm

Việc luân canh lúa, màu và hoa trên đất chuyên trồng màu giúp đem lại hiệu quả kinh tế tối ưu cho Đồng bằng sông Hồng. Trong đó, mô hình trồng hoa loa kèn - lúa mùa - hoa lily đem lại giá trị gia tăng gần 1,38 tỷ đồng/ha mỗi năm.
Sẽ có mô hình ươm tạo nghiên cứu phát triển nông nghiệp tại Khu CNC Hòa Lạc

Sẽ có mô hình ươm tạo nghiên cứu phát triển nông nghiệp tại Khu CNC Hòa Lạc

Mục tiêu lấy doanh nghiệp làm trung tâm và có sự phối hợp của Nhà nước, nhà khoa học để xây dựng một trung tâm thì điểm về nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp tại Khu CNC Hòa Lạc.
Thiệt hại nông nghiệp do hạn mặn ở ĐBSCL: Tìm giải pháp thích ứng cho 18 triệu dân

Thiệt hại nông nghiệp do hạn mặn ở ĐBSCL: Tìm giải pháp thích ứng cho 18 triệu dân

“Tình trạng khô hạn và xâm nhập mặn diễn ra ngày một khắc nghiệt tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Vậy chúng ta có sống chung với xâm nhập mặn được không? Chúng ta có ngăn được mặn không, hay chỉ kiểm soát mặn và trữ ngọt thôi?”.
GS-TS Lê Huy Hàm: Người giúp lúa chịu nước sâu, đất mặn

GS-TS Lê Huy Hàm: Người giúp lúa chịu nước sâu, đất mặn

Trong 30 năm làm công nghệ sinh học, GS-TS Lê Huy Hàm chủ trì gần 200 công trình nghiên cứu khoa học, đặc biệt làlai tạo và nhân giống. Mới đây, ông và cộng sự đã thành công trong việc nâng mức chịu mặn và ngập úng cho một số giống lúa để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Vườn nổi - lối thoát cho  nông dân vùng ngập mặn

Vườn nổi - lối thoát cho nông dân vùng ngập mặn

Hệ thống vườn nổi được Tổ chức Lương - Nông thế giới (FAO) xem như một phương thức canh tác quan trọng trên toàn cầu để hàng triệu nông dân các vùng ven biển có thể tồn tại trước tình trạng nước biển dâng cao, gây ngập mặn, lụt lội.
Nhiều nông dân trúng bạc tỷ nhờ hạn - mặn

Nhiều nông dân trúng bạc tỷ nhờ hạn - mặn

Giữa khủng hoảng hạn - mặn, có những nông dân nhanh trí liên kết với doanh nghiệp để làm mô hình luân canh lúa -tôm bài bản, khoa học đã thu bạc tỉ.
Nam Định nhân rộng ứng dụng nhà lưới trong canh tác rau màu

Nam Định nhân rộng ứng dụng nhà lưới trong canh tác rau màu

Một trong những giải pháp trồng rau sạch và an toàn được áp dụng hiện nay là phương pháp trồng rau trong nhà lưới. Đây là nhiệm vụ quan trọng của ngành nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và nhu cầu tiêu dùng của người dân.
 Đồng bằng sông Cửu Long sẽ phải đắp đê biển vì biến đổi khí hậu?

Đồng bằng sông Cửu Long sẽ phải đắp đê biển vì biến đổi khí hậu?

Đó là những đề xuất của đề án “Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sự biến đổi tài nguyên nước Đồng bằng sông Cửu Long” do PGS.TS. Trần Hồng Thái làm chủ nhiệm đề tài, cơ quan chủ trì là Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu.