Trang chủ Search

lịch-sử-Việt-Nam - 119 kết quả

Những mảnh lịch sử của 11 thế kỷ trước

Những mảnh lịch sử của 11 thế kỷ trước

Hiếm khi một cuốn sách – là tập hợp của 11 bài nghiên cứu phần lớn đã công bố trong suốt 10 năm (2009-2018) – lại được học giới dành cho nhiều quan tâm thiện cảm: trong vòng khoảng 2 tuần (từ 28/3/2019) kể từ khi ra mắt, riêng chỉ ở Hà Nội, đã có ba cuộc tọa đàm và nói chuyện về cuốn sách được tổ chức và lên lịch.
Bản đồ, dân tộc và lịch sử

Bản đồ, dân tộc và lịch sử

Năm 1983, Benedict Anderson viết cuốn sách nổi tiếng Các cộng đồng tưởng tượng (Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism), để cho ra đời một trong những khái niệm quan trọng nhất về địa chính trị của thế kỷ XX.
Cuộc ‘gặp gỡ’ đặc biệt của 5 đề án khoa học lớn

Cuộc ‘gặp gỡ’ đặc biệt của 5 đề án khoa học lớn

Chiều 12/2, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã gặp gỡ hơn 70 nhà khoa học đang tham gia vào 5 đề án khoa học lớn: Nghiên cứu, biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam; Bách khoa toàn thư Việt Nam; Địa chí quốc gia Việt Nam; Hệ tri thức Việt số hoá; Dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông.
Công dân toàn cầu và câu chuyện bản sắc văn hóa

Công dân toàn cầu và câu chuyện bản sắc văn hóa

Mỗi khi sang Hà Nội, nhà nhân học người Thái Achariya lại hẹn gặp tôi “để tán gẫu”. Một lần có hẹn tại một quán cà phê gần Hồ Gươm, tôi chọn được bàn ngồi sát cửa sổ, nhìn ra nơi phố cổ chật chội nhưng ồn ào náo nhiệt. Ngoài kia rất đông khách du lịch nước ngoài ngồi la liệt trên những chiếc ghế đẩu nhỏ xíu dọc theo con phố nhỏ và uống "bia cỏ”.
Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Có nhiều cách thức khác nhau để đánh giá vai trò của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử Việt Nam. Dù là cách nào đi nữa thì dấu ấn và đóng góp của ông cho diễn trình lịch sử sơ kỳ hiện đại là không thể phủ nhận.
Kinh Thi Việt Nam

Kinh Thi Việt Nam

Kinh Thi Việt Nam (1940) của Trương Tửu (1913-1999) từng tồn tại ở một khoảng im ắng kéo dài, nhưng giờ đây nhìn lại, công trình này rất xứng đáng để đọc một cách cẩn thận và hơn nữa, để có thể giải thích vì sao, nó chưa phải là đỉnh cao nhưng là bước ngoặt quan trọng trong đời học thuật Trương Tửu.
Lần đầu có toàn tập của thi bá Đào Uyên Minh

Lần đầu có toàn tập của thi bá Đào Uyên Minh

Chắc hẳn rất nhiều người thuộc nhiều thế hệ còn nhớ ba bài thơ “Thu” của Nguyễn Khuyến, vì chùm thơ này có mặt liên tục trong sách giáo phổ thông trung học đã tới 60 chục năm (hoặc hơn) và lại dễ đọc, dễ nhớ: “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo/Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo…” rồi, “Trời thu xanh ngắt mấy từng cao… Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.”
Chuyện cây xanh ở Hà Nội trước và sau năm 75

Chuyện cây xanh ở Hà Nội trước và sau năm 75

Năm 1873, kể từ khi bắt đầu chiếm đóng Hà Nội, người Pháp không ngừng đô thị hoá thành phố nhỏ bé xứ An Nam này. Họ rất chú trọng đến cây xanh đô thị. Ngoài việc giữ lại và phát triển vườn cây cổ thụ trong Bách Thảo, người Pháp trồng cây cối trên các đường phố theo hàng lối, loại cây rất quy củ, các vườn hoa cũng được trồng mới rất nhiều.
Phục hưng văn hóa cổ

Phục hưng văn hóa cổ

Ra mắt tháng 8/2018, Ỷ Vân Hiên là một trong những doanh nghiệp tiên phong hoạt động trong lĩnh vực sản xuất trang phục và sản phẩm truyền thống. Không nhận mình phát triển theo con đường “khởi nghiệp”, nhưng hành trình của Nguyễn Đức Lộc và những thành viên sáng lập đang góp phần mở ra một con đường kinh doanh mới – con đường kinh doanh văn hóa.
Dịch giả như là những anh hùng văn hóa

Dịch giả như là những anh hùng văn hóa

Trong bối cảnh các nhà nghiên cứu KHXH&NV nói chung và các nhà nghiên cứu văn học nói riêng ở Việt Nam còn đang loay hoay với câu hỏi thế nào là một công trình nghiên cứu thì cuốn Những thế giới song song: Khả thể và giới hạn trong (tái) diễn giải văn chương của Phùng Ngọc Kiên xuất hiện như một hiện thân mẫu mực của câu trả lời cho câu hỏi đó.