Trang chủ Search

làm-nổi-bật - 140 kết quả

Mặt khác của trăng

Mặt khác của trăng

“Mặt khác của trăng” là tuyển tập những bài viết về Nhật Bản của nhà nhân chủng học lỗi lạc Claude Lévi – Strauss, trình bày một cách hệ thống những khía cạnh tiềm năng của văn hóa Nhật Bản nói riêng và rộng hơn là một quan điểm phổ quát về những nền văn minh đại dương nói chung.
Tự Lực văn đoàn như một nhóm hoạt động xã hội

Tự Lực văn đoàn như một nhóm hoạt động xã hội

Vượt ra bên ngoài biên giới văn chương, Tự Lực văn đoàn hiện diện như một nhóm phái có tư tưởng xã hội, hoạt động tích cực và tạo ảnh hưởng rộng rãi tới đời sống văn hóa - xã hội - chính trị ở Việt Nam lúc đương thời và về cả sau này.
“Giãn cách xã hội” trong thế giới động vật

“Giãn cách xã hội” trong thế giới động vật

Kiến, dơi, ong hay khỉ đều biết "giãn cách xã hội" từ rất lâu trước khi con người nhắc đến khái niệm "giãn cách xã hội do Covid-19". Động vật trong tự nhiên thực hành giãn cách xã hội một cách tự nhiên khi một thành viên trong quần thể bị bệnh.
10 đột phá công nghệ năm 2021

10 đột phá công nghệ năm 2021

10 đột phá công nghệ năm 2021
Khủng hoảng năng lượng ở Texas: 5 bài học cho các nước châu Á nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng

Khủng hoảng năng lượng ở Texas: 5 bài học cho các nước châu Á nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng

Cuộc khủng hoảng năng lượng do thời tiết lạnh bất thường ở Texas mới đây đã làm nổi lên những rủi ro liên quan đến nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) mà các nước châu Á cần cân nhắc trong quá trình chuyển dịch năng lượng.
AI cải thiện khả năng phát hiện ung thư phổi

AI cải thiện khả năng phát hiện ung thư phổi

Sau nhiều năm huấn luyện một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện ra các giai đoạn đầu của bệnh ung thư phổi, Mozziyar Etemadi mừng rỡ khi máy tính phát hiện được khối u trong ảnh chụp của bệnh nhân, chính xác hơn cả các bác sĩ được đào tạo kỹ thuật hình ảnh.
Trạm Vũ trụ Quốc tế: Chặng đường 20 năm con người trong không gian

Trạm Vũ trụ Quốc tế: Chặng đường 20 năm con người trong không gian

Tháng 11/2020 là mốc thời gian kỷ niệm 20 năm con người sống trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Sự kiện này đã góp phần làm nổi bật các nỗ lực hợp tác toàn cầu và những khám phá khoa học mang lại lợi ích cho tất cả mọi người.
Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 1)

Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 1)

Một số thí nghiệm đang đặt ra câu hỏi về việc liệu các cụm tế bào não sử dụng trong thí nghiệm có ý thức hay không, và làm thế nào các nhà khoa học biết được điều đó.
Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Khoa học Trung Quốc thường bị gạt ra ngoài lề và thậm chí không được tin tưởng ở phương Tây. Nhưng liệu đại dịch có làm thay đổi vị thế của nó trên thế giới.
Rubella có thể lây truyền từ động vật sang người

Rubella có thể lây truyền từ động vật sang người

Trước đây, loại virus gây ra bệnh Rubella (hay còn gọi là bệnh sởi Đức) là ‘thành viên’ duy nhất trong chi Rubivirus và các nhà khoa học chưa bao giờ xác định được họ hàng gần của nó. Tuy nhiên, một bài báo trên tạp chí Nature mới đây đã cho thấy, rubella có một ‘gia đình’ với hai virus họ hàng ruhugu và rustrela.