Trang chủ Search

kinh-nghiệm-quốc-tế - 127 kết quả

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của mỗi quốc gia phụ thuộc một phần đáng kể vào chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức nghiên cứu công lập. Bài viết sau đây tổng hợp một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo yêu cầu này.
Tập trung xây dựng 6 đô thị thông minh đại diện cho 6 vùng kinh tế

Tập trung xây dựng 6 đô thị thông minh đại diện cho 6 vùng kinh tế

Từ nay năm 2025, Việt Nam sẽ hỗ trợ, tập trung các nguồn lực và hướng dẫn để xây dựng 6 đô thị thông minh đại diện cho 6 vùng kinh tế. Sau đó sẽ tổng kết, rút kinh nghiệm và nhân rộng hệ thống đô thị thông minh ở Việt Nam.
Quản trị dữ liệu ở các ngân hàng Việt Nam?

Quản trị dữ liệu ở các ngân hàng Việt Nam?

Mặc dù có thể đóng góp rất lớn cho hoạt động của ngành tài chính ngân hàng nhưng tự bản thân dữ liệu không thể là lợi thế cạnh tranh mới nếu không được quản lý và sử dụng hiệu quả. Tuy nhiên, bất chấp việc nhận ra tầm quan trọng của dữ liệu, các ngân hàng Việt Nam vẫn chưa thực sự quản lý chúng như một tài sản chiến lược.
TS. Nguyễn Thị Trang Nhung: Cần thiết lập cơ chế chia sẻ dữ liệu nghiên cứu ô nhiễm không khí

TS. Nguyễn Thị Trang Nhung: Cần thiết lập cơ chế chia sẻ dữ liệu nghiên cứu ô nhiễm không khí

“Ô nhiễm không khí xung quanh không gây tác động tức thì đến sức khỏe con người như những bệnh truyền nhiễm do virus gây ra nhưng nó làm tăng nguy cơ khiến các bệnh khác trở nên trầm trọng hơn. Chúng ta không dễ nhận ngay ra hậu quả cho đến khi quá muộn.”
Phải đánh giá toàn diện các yếu tố khi lập quy hoạch vùng ĐBSCL

Phải đánh giá toàn diện các yếu tố khi lập quy hoạch vùng ĐBSCL

Chủ trì phiên họp của Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch vùng ĐBSCL, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu phải tiếp thu tối đa ý kiến của địa phương, các chuyên gia, nhà khoa học, đồng thời đánh giá toàn diện, khoa học các yếu tố tác động lên ĐBSCL.
Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

"Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong", đó là câu nói từ hàng trăm đời nay của cha ông. Là một nước chịu tác động mạnh của thiên nhiên và biến đổi khí hậu, Việt Nam đang nỗ lực thích nghi và chuyển đổi dần theo hướng tiếp cận tôn trọng quy luật tự nhiên, chủ động sống chung với khó khăn thay vì can thiệp thô bạo như trước kia.
Doanh nghiệp xã hội thiệt hại do COVID-19: hơn 3.6 triệu người ảnh hưởng

Doanh nghiệp xã hội thiệt hại do COVID-19: hơn 3.6 triệu người ảnh hưởng

Dịch bệnh đã và đang tác động nặng nề lên khu vực doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp xã hội (DNXH). Điều đáng lo ngại là phần lớn người lao động và người hưởng lợi trực tiếp từ các DNXH lại thuộc nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương.
Phó Thủ tướng: Cả cuộc chiến vẫn còn ở phía trước

Phó Thủ tướng: Cả cuộc chiến vẫn còn ở phía trước

Chúng ta tuyệt đối không được chủ quan. Chúng ta đã chiến thắng từng trận đánh, nhưng cả cuộc chiến vẫn còn ở phía trước. Do đó, chúng ta cần đồng lòng, có niềm tin, ủng hộ các chỉ đạo của trung ương và hướng dẫn của ngành y tế trong công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Việt Nam bảo vệ các loài động vật nguy cấp

Việt Nam bảo vệ các loài động vật nguy cấp

Trong năm 2020, Dự án Tăng cường quan hệ đối tác nhằm bảo vệ các loài nguy cấp có ý nghĩa toàn cầu tại Việt Nam (WLP) do Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) tài trợ thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ triển khai nhiều hoạt động quan trọng.
Hệ sinh thái địa phương: Muốn đi xa phải đi cùng nhau

Hệ sinh thái địa phương: Muốn đi xa phải đi cùng nhau

Xây dựng hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp không nên là cuộc đua rời rạc của các tỉnh mà cần liên kết thành các cụm vùng tập trung.