Trang chủ Search

chất-ô-nhiễm - 210 kết quả

Phát hiện các chất gây rủi ro cho hệ sinh thái trên ba con sông ở miền Bắc

Phát hiện các chất gây rủi ro cho hệ sinh thái trên ba con sông ở miền Bắc

PGS. TS Trần Mạnh Trí (Khoa Hóa học, trường đại học KHTN, ĐHQGHN) và cộng sự tại Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, trường Đại học Hà Tĩnh mới có công bố “Distribution and ecological risk assessment of phthalic acid esters in surface sediments of three rivers in Northern Vietnam”
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Nỗ lực trong gần năm năm của TS. Phạm Thị Thùy Phương, một nhà khoa học ở Viện Công nghệ hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã đem lại một giải pháp hội tụ rất nhiều ưu điểm về cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước: nhỏ gọn, nhanh, chính xác và đáng quý hơn là giá thành chỉ bằng phần mười thiết bị ngoại nhập.
Công nghệ xúc tác mới: Xử lý hiệu quả khí thải nhà máy công nghiệp nhỏ

Công nghệ xúc tác mới: Xử lý hiệu quả khí thải nhà máy công nghiệp nhỏ

Các kỹ sư tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển các công nghệ nhiệt độ thấp sử dụng các xúc tác hỗn hợp oxit kim loại chuyển tiếp để xử lý từ 70-100% khí thải chứa hydrocarbon, VOCs, CO, NOx, SOx và bụi sinh ra trong những quá trình sản xuất công nghiệp.
Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Dù muộn thì sự ra đời của những chính sách giảm thiểu ô nhiễm không khí hiệu quả dựa trên bằng chứng khoa học vẫn đang được cộng đồng đón chờ.
Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Lâu nay, nhiều người sống ở Hà Nội và TPHCM tin rằng, nồng độ bụi PM2.5 nơi mình sống và làm việc đã vượt quá mức cho phép. Nhưng mức vượt hơn này chính xác là bao nhiêu? Liệu có đáng lo ngại cho sức khỏe?
Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp

Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp

So với thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay, sự đầu tư của nhà nước và chính quyền địa phương cho việc nghiên cứu về ô nhiễm không khí còn rất khiêm tốn1. Sự đầu tư này quá nhỏ so với lợi ích từ việc giảm thiểu ô nhiễm không khí như giảm chi phí gánh nặng bệnh tật, sự ổn định xã hội, và nhiều lợi ích kinh tế khác.
10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021

10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021

Chiều 28/12, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021, thuộc các lĩnh vực cơ chế chính sách, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên; nghiên cứu ứng dụng, tôn vinh nhà khoa học, hội nhập quốc tế.
Nồng độ PPCP trong các sông nội đô Hà Nội đe dọa sự sống của sinh vật thủy sinh

Nồng độ PPCP trong các sông nội đô Hà Nội đe dọa sự sống của sinh vật thủy sinh

Đây là kết quả do các nhà nghiên cứu ở trường Đại học Bách khoa Hà Nội và cộng sự mới công bố trong bài báo “Distribution of pharmaceutical and personal care products (PPCPs) in aquatic environment in Hanoi and Metro Manila” trên tạp chí Environmental Monitoring and Assessment.
[Infographic] Báo cáo đầu tiên về hiện trạng bụi PM 2.5 toàn quốc

[Infographic] Báo cáo đầu tiên về hiện trạng bụi PM 2.5 toàn quốc

Ngày 1/12, một nhóm nhà khoa học đã công bố báo cáo về hiện trạng bụi PM2.5 cho tất cả 63 tỉnh/thành trên cả nước trong giai đoạn 2019-2020, chỉ ra các tỉnh thành có nồng độ bụi trung bình năm vượt quá quy chuẩn quốc gia.