Trang chủ Search

cơ-thể-con-người - 319 kết quả

NASA khởi động chương trình Artemis, đưa nhiều thí nghiệm khoa học lên Mặt trăng

NASA khởi động chương trình Artemis, đưa nhiều thí nghiệm khoa học lên Mặt trăng

Tên lửa mạnh nhất từng được chế tạo SLS sẽ cất cánh vào ngày 29/8 và đưa một khoang tàu vào quỹ đạo quanh Mặt trăng. Khoang tàu này, tên gọi Orion, mang theo nhiều vệ tinh và thí nghiệm khoa học.
Lịch sử nhiệt kế và các thang đo độ

Lịch sử nhiệt kế và các thang đo độ

Vào đầu thế kỷ 17, trong cuộc Cách mạng Khoa học, khi giới hạn của khám phá được đánh dấu bằng những phương pháp mới để định lượng các hiện tượng tự nhiên, Galileo Galilei đã dựa trên thực nghiệm trong thiên văn học, vật lý và kỹ thuật, hướng tới một tiến bộ ít được biết đến nhưng vô cùng quan trọng: khả năng đo nhiệt.
Biến đổi khí hậu làm cho hàng trăm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn

Biến đổi khí hậu làm cho hàng trăm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn

Các đợt nắng nóng, hạn hán, lũ lụt và bão tố đẩy số ca mắc bệnh tăng cao và trầm trọng hơn, đồng thời làm giảm khả năng ứng phó của con người.
Liệu pháp COVID-19 dạng hít mới ngăn không cho virus sinh sôi trong phổi

Liệu pháp COVID-19 dạng hít mới ngăn không cho virus sinh sôi trong phổi

Các nhà khoa học tại Đại học California, Berkeley, đã tạo ra một phương pháp điều trị COVID-19 mới, trong tương lai có thể giúp điều trị nhiễm trùng SARS-CoV-2 dễ dàng như sử dụng thuốc xịt mũi chữa dị ứng.
Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Từ việc sử dụng sợi nano đồng, thiết bị do TS. Trần Nguyên Hùng (Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc) và đồng nghiệp phát triển có thể xoắn, gập hay kéo giãn 100% mà vẫn duy trì được khả năng phát sáng ổn định, thậm chí còn sáng hơn so với khi ở hình dạng ban đầu.
Lần đầu tiên gan người được xử lý bằng máy và sau đó cấy ghép thành công

Lần đầu tiên gan người được xử lý bằng máy và sau đó cấy ghép thành công

Nghiên cứu của Liver4Life đã phát triển một máy truyền dịch có thể lưu trữ nội tạng bên ngoài cơ thể ba ngày trước khi cấy ghép.
Thuật toán phân biệt tổn thương não: Công cụ mới rút ngắn thời gian chẩn đoán

Thuật toán phân biệt tổn thương não: Công cụ mới rút ngắn thời gian chẩn đoán

Thuật toán do TS. Hán Trọng Thanh (Trường Điện - Điện tử, ĐH Bách khoa Hà Nội) và cộng sự phát triển được kỳ vọng sẽ trở thành một công cụ hỗ trợ hữu hiệu cho các bác sĩ chuyên khoa trong việc phân biệt tổn thương não do khối u và do viêm, qua đó có thể rút ngắn thời gian chẩn đoán và sàng lọc bệnh.
Ngăn ngừa kháng kháng sinh từ trang trại: Quyền lực của người tiêu dùng và nhà đầu tư

Ngăn ngừa kháng kháng sinh từ trang trại: Quyền lực của người tiêu dùng và nhà đầu tư

Tự thân các nhà sản xuất thực phẩm sẽ khó lòng thay đổi thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi để nâng cao năng suất và lợi nhuận, nhưng dưới áp lực từ nhiều bên, họ đang buộc phải thay đổi.
Nhiều loài địa y trong lớp đất phủ biến mất do biến đổi khí hậu

Nhiều loài địa y trong lớp đất phủ biến mất do biến đổi khí hậu

Lớp đất phủ bảo vệ sự sống ở những nơi khô hạn, đang bị phá hủy bởi biến đổi khí hậu - theo một nghiên cứu mới.
Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Nhờ sinh ra là loài “động vật máu nóng”, con người đã tránh được hiểm họa nhiễm các bệnh về nấm bấy lâu nay. Thế nhưng, biến đổi khí hậu đang đe dọa sẽ phá hủy tấm lá chắn bảo vệ này.