Trang chủ Search

cây-con - 287 kết quả

Vườn sâm dược liệu tỷ đồng từ câu chuyện dân gian

Vườn sâm dược liệu tỷ đồng từ câu chuyện dân gian

Vài năm trước, cây sâm Nam, núi Dành (Bắc Giang) chỉ được trồng nhỏ lẻ và không mang lại giá trị gì đáng kể. Nay với việc nghiên cứu nhân giống của TS. Đồng Thị Kim Cúc, Viện Di truyền nông nghiệp, cây sâm này có thể trở thành vùng dược liệu với lợi nhuận ở mức 20 tỷ trên một hecta.
Nam Định: Gieo ươm và trồng cây bần không cánh - giải pháp góp phần phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển

Nam Định: Gieo ươm và trồng cây bần không cánh - giải pháp góp phần phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển

Vừa qua, Sở KH&CN Nam Định đã kiểm tra thực tế gieo ươm và trồng cây bần không cánh tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy nằm trong khuân khổ đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình gieo ươm và trồng cây bần không cánh (Sonneratia apetala) góp phần phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển tỉnh Nam Định’’.
Vĩnh Phúc: Trồng thử nghiệm giống Dâu tây chịu nhiệt F1 Nhật Bản Tochiotome

Vĩnh Phúc: Trồng thử nghiệm giống Dâu tây chịu nhiệt F1 Nhật Bản Tochiotome

Giống Dâu tây chịu nhiệt F1 Nhật Bản Tochiotome xuất xứ từ tỉnh Tochigi nổi tiếng với chất lượng hảo hạng. Đây là địa phương trồng dâu tây số 1 ở Nhật Bản và được mệnh danh là vương quốc dâu tây.
Bắc Giang: Giải pháp phát triển Sâm Nam núi Dành

Bắc Giang: Giải pháp phát triển Sâm Nam núi Dành

Mới đây, Sở KH&CN Bắc Giang tổ chức Hội thảo Giải pháp phát triển Sâm Nam Núi Dành trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Đến dự có Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Văn Thái, đại diện một số Cục, Vụ, Viện (Bộ KH&CN) cùng nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học.
Việt Nam ứng dụng “bom hạt giống” để tái tạo hệ thực vật vùng khô hạn

Việt Nam ứng dụng “bom hạt giống” để tái tạo hệ thực vật vùng khô hạn

“Bom hạt giống” là phương pháp mới lần đầu tiên được Vườn Quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận áp dụng để tái tạo hệ thực vật rừng, bước đầu đem lại nhiều kết quả khả quan.
Bình Phước: Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển loài chuối chân voi ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Bình Phước: Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển loài chuối chân voi ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Vừa qua, Hội đồng KH&CN tỉnh Bình Phước tổ chức họp xét chọn thực hiện đề tài khoa học “Nghiên cứu bảo tồn và phát triển loài chuối chân voi tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước”. Đề tài do KS Khương Hữu Thắng - Ban quản lý Vườn Quốc gia Bù Gia Mập làm chủ nhiệm.
Lý giải được vẻ đa dạng của các cánh rừng nhiệt đới

Lý giải được vẻ đa dạng của các cánh rừng nhiệt đới

Theo các nhà khoa học Mỹ, sở dĩ các cánh rừng nhiệt đới duy trì được vẻ đa dạng sinh học là vì ở vùng đất gần các cây riêng lẻ - môi trường sống của nấm và động vật chân đốt, không cho phép hạt giống và cây con của cùng một loài cây phát triển.
Nông sản Việt: Mất thương hiệu nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ

Nông sản Việt: Mất thương hiệu nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ

Tại Hội thảo Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, GS. Võ Tòng Xuân – HIệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ, cho rằng, nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ thì những sản phẩm nổi tiếng của Việt Nam sẽ “mất thương hiệu”.
Thực thể lớn nhất thế giới đang dần sụp đổ

Thực thể lớn nhất thế giới đang dần sụp đổ

Được cho là thực thể sống lớn nhất thế giới tới thời điểm hiện tại, rừng cây dương lá rung (Pando Aspen) tại Utah, Mỹ, đang đứng trước nguy cơ sụp đổ nếu không có biện pháp hỗ trợ.
Kế hoạch nghiên cứu và phát triển AI của Việt Nam

Kế hoạch nghiên cứu và phát triển AI của Việt Nam

Bảo trợ cho hai hội thảo AI4Life (hội thảo đầu tiên về trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam) và AI4VN với quy mô lớn, diễn ra lần lượt vào tháng 5 và tháng 8 năm nay, với sự tham dự của các nhà khoa học (Việt Nam, Việt kiều) trong các viện nghiên cứu và khối tư nhân, Bộ KH&CN có ý muốn đẩy mạnh lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) trong cuộc CMCN lần thứ 4.