Trang chủ Search

đương-thời - 185 kết quả

Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc

Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc

Sự hưng vượng và lụi tàn của các đế chế trong lịch sử nhân loại luôn là một trong những chủ đề được giới sử học nói riêng, và giới hàn lâm nói chung quan tâm nghiên cứu.
Antoine Lavoisier: Người đặt nền móng cho hóa học hiện đại

Antoine Lavoisier: Người đặt nền móng cho hóa học hiện đại

Nhà khoa học người Pháp Antoine Lavoisier đã phát hiện vai trò của oxy trong quá trình cháy và hô hấp, đồng thời xác định rằng nước là một hợp chất của hydro và oxy. Ông là người đặt nền móng giúp chuyển đổi hóa học từ một ngành khoa học định tính thành một ngành khoa học định lượng.
Ra mắt thư viện số về doanh nhân Việt Nam

Ra mắt thư viện số về doanh nhân Việt Nam

Thư viện lưu lại thông tin, tri thức và kinh nghiệm quý báu của cộng đồng doanh nhân Việt Nam xưa và đương thời.
“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới” (Gender Trouble) xuất hiện năm 1990, dù như Judith Butler nói, bà không nghĩ là cuốn sách sẽ được người ta quan tâm đọc đến, thực chất đã tạo nên một cú nổ lớn, một bước ngoặt trong giới học thuật, làm thay đổi cách tư duy của con người trong rất nhiều lĩnh vực.
Georg Christoph Lichtenberg: Nhà khoa học đa tài

Georg Christoph Lichtenberg: Nhà khoa học đa tài

Từ nhà bác học tiên phong trở thành người giáo viên sáng tạo, Georg Christoph Lichtenberg là một nhà vật lý đa tài đa nghệ.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Phục Hưng - Một dẫn nhập

Phục Hưng - Một dẫn nhập

Không chỉ cung cấp những hiểu biết tổng quan về thời Phục Hưng – thời kỳ được xem như cái nôi của thế giới hiện đại – cuốn sách “Phục Hưng - Một dẫn nhập” của Jerry Brotton còn mang đến một cái nhìn mới mẻ và công bằng hơn, khi chất vấn các định kiến mà phương Tây gán cho giai đoạn đó.
Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.
William Harvey: Người đầu tiên mô tả  chính xác hệ tuần hoàn

William Harvey: Người đầu tiên mô tả chính xác hệ tuần hoàn

Vào thế kỷ 17, bác sĩ William Harvey là người đầu tiên mô tả chính xác hoạt động của tim và sự lưu thông máu bên trong cơ thể. Ông đã đặt nền móng cho sự hiểu biết của chúng ta về cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn.
Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Vào thế kỷ 19, bác sĩ Ignaz Semmelweis là người đầu tiên phát hiện lợi ích y tế của việc rửa tay nhằm ngăn ngừa lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên, nhiều đồng nghiệp khi đó đã phủ nhận hoặc thậm chí chế giễu ý tưởng của ông.