Trang chủ Search

đương-thời - 163 kết quả

Tâm lý học đám đông

Tâm lý học đám đông

Từ lâu, bản chất của đám đông đã trở thành một chủ đề được quan tâm trong triết học. Tuy nhiên, phải đến thế kỷ XVIII và thế kỷ XIX, người ta mới chú trọng nhiều hơn vào việc hiểu tâm lý của đám đông.
Wilson Greatbatch: sáng chế máy tạo nhịp tim có thể cấy ghép

Wilson Greatbatch: sáng chế máy tạo nhịp tim có thể cấy ghép

Wilson Greatbatch là nhà phát minh tài ba người Mỹ với hơn 150 bằng sáng chế trong suốt sự nghiệp. Ông nổi tiếng là người đã sáng chế máy tạo nhịp tim có thể cấy ghép vào bên trong cơ thể, giúp cứu sống và kéo dài tuổi thọ cho hàng triệu bệnh nhân kể từ thập niên 1960 đến nay.
Xã hội diễn cảnh

Xã hội diễn cảnh

Khái niệm “diễn cảnh” đã trở thành chiếc chìa khóa quý báu để hiểu được thế giới ngày nay, một thế giới mà những hoạt động của con người đang chống lại chính loài người tới mức đe dọa hủy diệt nó bằng một cuộc chiến tranh, một thảm họa sinh thái hay một đại dịch.
Một thế hệ đột biến ra đời trong kỷ nguyên kỹ thuật số

Một thế hệ đột biến ra đời trong kỷ nguyên kỹ thuật số

“Cô bé ngón tay” thuộc chủ đề yêu thích của tác giả Michel Serres: những vấn đề của thế hệ trẻ lớn lên trong một thế giới đầy biến động, bị cuốn vào dòng xoáy của những thay đổi nhanh đến chóng mặt, có thể so sánh với giai đoạn kết thúc của Đế chế La Mã hay sự xuất hiện của kỷ nguyên Khai sáng.
Thomas Edison và Nikola Tesla: Ai tài giỏi hơn?

Thomas Edison và Nikola Tesla: Ai tài giỏi hơn?

Thomas Edison và Nikola Tesla là hai tên tuổi lừng lẫy trong giới khoa học với những phát minh ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của nhân loại. Có một điều thú vị là Tesla từng làm việc cho Edison, nhưng do bất đồng về quan điểm mà hai nhà sáng chế đại tài này không thể hợp tác với nhau.
Tự Lực văn đoàn như một nhóm hoạt động xã hội

Tự Lực văn đoàn như một nhóm hoạt động xã hội

Vượt ra bên ngoài biên giới văn chương, Tự Lực văn đoàn hiện diện như một nhóm phái có tư tưởng xã hội, hoạt động tích cực và tạo ảnh hưởng rộng rãi tới đời sống văn hóa - xã hội - chính trị ở Việt Nam lúc đương thời và về cả sau này.
Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer, nhà vật lý người Mỹ gốc Đức, đã phát triển lý thuyết cho rằng hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm một số lớp vỏ, hoặc mức quỹ đạo. Sự phân bố của proton và neutron giữa các lớp vỏ này tạo ra mức độ ổn định đặc trưng cho từng loại hạt nhân.
Nạn cờ bạc đầu Xuân từng được đề cập nhiều trong sách, báo xưa

Nạn cờ bạc đầu Xuân từng được đề cập nhiều trong sách, báo xưa

Trong cuốn sách “Việt Nam Sử Lược” (1920), học giả Trần Trọng Kim từng đúc rút một nét tính của người Việt là “mê cờ bạc”. Nhà nghiên cứu Lương Đức Thiệp trong sách “Xã hội Việt Nam từ sơ sử đến cận đại” (1944) lý giải nguyên nhân gây ra cái nạn này bởi “cờ bạc vẫn gieo những ảo tưởng giàu sang vào đám dân chúng rời rạc”.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning là một nữ thợ săn hóa thạch người Anh. Với những khám phá đáng chú ý giúp mở rộng kiến thức của con người về cuộc sống thời cổ đại, cô được mệnh danh là nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên.