Trang chủ Search

Đức - 5870 kết quả

Châu Âu là lục địa nóng lên nhanh nhất thế giới

Châu Âu là lục địa nóng lên nhanh nhất thế giới

Châu Âu là lục địa nóng lên nhanh nhất trên thế giới. Lục địa này đã nóng lên gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu kể từ những năm 1980, theo một báo cáo chung của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) được công bố vào ngày 19/6.
Ứng dụng IoT trong cảnh báo sạt lở đất

Ứng dụng IoT trong cảnh báo sạt lở đất

Nhờ tích hợp công nghệ IoT, hệ thống cảnh báo do TS. Nguyễn Đức Nghiêm (trường Đại học Xây dựng Hà Nội) phát triển có thể dự báo thời gian xảy ra sụt trượt chính xác hơn so với phương pháp truyền thống, giúp đưa ra biện pháp ứng phó kịp thời và giảm thiểu tổn thất do sạt lở đất.
Tiếp cận truyền thông dưới góc độ phản biện

Tiếp cận truyền thông dưới góc độ phản biện

Trong sự tràn lan, thậm chí bão hòa sách thực hành truyền thông dưới dạng giáo trình/lý thuyết, kinh nghiệm, kĩ năng, sự xuất hiện hiếm hoi của loại sách nghiên cứu truyền thông như “Kỹ thuật tuyên truyền trong thế chiến” của Harold D.Lasswell mang đến cho bạn đọc cơ hội tiếp cận truyền thông dưới góc độ phản biện.
Dự án Giải trình tự gene trẻ sơ sinh: Phát hiện sớm các bệnh hiếm gặp

Dự án Giải trình tự gene trẻ sơ sinh: Phát hiện sớm các bệnh hiếm gặp

Khoảng 70% bệnh nhân mắc bệnh hiếm gặp là trẻ em, 30% trong số đó ra đi trước khi tròn 5 tuổi. Dự án giải trình tự bộ gen trẻ sơ sinh được kỳ vọng sẽ thay đổi số phận của toàn bộ những đứa trẻ không may mắn mắc bệnh; nhưng liệu tham vọng đó có dễ dàng thực hiện?
Nước Anh trong cuộc chạy đua lượng tử

Nước Anh trong cuộc chạy đua lượng tử

Cơ quan nghiên cứu và đổi mới Anh (UKRI) mới loan báo việc tài trợ 45 triệu bảng cho các dự án công nghệ lượng tử còn Trung tâm tính toán lượng tử quốc gia Anh (NQCC) được hỗ trợ về một số dạng thử nghiệm nguyên mẫu máy tính lượng tử với dự án 30 triệu bảng.
Ruồi giấm - người hùng thầm lặng của khoa học

Ruồi giấm - người hùng thầm lặng của khoa học

Hẳn ai cũng thấy thật khó chịu khi loài côn trùng này cứ vo ve bên tai và hay đậu xuống đồ ăn thức uống. Nhưng chúng ta phải cảm ơn sinh vật nhỏ bé phiền nhiễu này rất nhiều – ruồi giấm đã giúp làm nên cuộc cách mạng trong ngành sinh học và y học.
AI có ảnh hưởng tiêu cực tới công ăn việc làm?

AI có ảnh hưởng tiêu cực tới công ăn việc làm?

Thời gian qua, chúng ta thường xuyên được nghe những lời cảnh báo của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) về mặt trái của chính công nghệ mà họ đang nỗ lực giới thiệu cho thế giới. Hàng triệu công ăn việc làm, bao gồm cả những vị trí thu nhập cao, có nguy cơ sẽ bị AI thay thế.
Đón đọc KHPT số 1244 từ ngày 15/06 đến 21/06/2023

Đón đọc KHPT số 1244 từ ngày 15/06 đến 21/06/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Công nghệ kiểm soát gian lận trong thi cử: Cần thận trọng khi phát triển

Công nghệ kiểm soát gian lận trong thi cử: Cần thận trọng khi phát triển

Trong bối cảnh các sinh viên đang tìm kiếm đủ mọi cách để lách khỏi sự giám sát của công nghệ, các chuyên gia đã huấn luyện hệ thống với khả năng phát hiện các hành vi gian lận tinh vi nhất, song điều này vô hình trung có thể khiến các sinh viên nghiêm túc rơi vào trạng thái căng thẳng.
Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nếu đặt vấn đề này lên bàn nghị sự, thay vì chỉ nhìn vào những vấn đề cũ ‘KH&CN đóng góp gì cho sự phát triển chung của xã hội?’ hay ‘đề tài cất ngăn kéo’, chắc hẳn chúng ta sẽ có nhiều cơ hội giải quyết được những thách thức và rào cản tồn tại trên con đường phát triển KH&CN và đưa nó trở thành tiềm lực của đất nước.