Trang chủ Search

ánh-sáng - 2527 kết quả

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Phải qua thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, sự tiến bộ phi thường của khoa học đem lại cơ hội để hiểu được vị trí của âm nhạc trong suy nghĩ của Einstein, chúng ta mới sáng tỏ hơn cách ông định hình những ý tưởng khoa học sâu sắc nhất của mình.
Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Vào năm 2020, Roger Penrose nhận giải Nobel Vật lý nhờ chứng minh thuyết tương đối tổng quát có thể dự báo sự hình thành của lỗ đen. Ít ai biết rằng, nghiên cứu đó liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu các chuẩn tinh - những vật thể sáng nhất được biết đến trong vũ trụ - của Maarten Schmidt từ những năm 1960..
Mong ước đầu năm của một số nhà khoa học

Mong ước đầu năm của một số nhà khoa học

Sau đây là chia sẻ của một số nhà khoa học với Báo Khoa học & Phát triển về mong ước của họ trong những ngày đầu năm.
Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Tạo ra một môi trường để ai cũng có điều kiện phát huy tối đa tài năng của mình là điều kiện tiên quyết để sản sinh ra nhân tài. Còn để thành đạt một khối lượng sáng tạo lớn, mà Edison là trường hợp điển hình nhất, thì tri thức và kinh nghiệm của con người phải phát triển theo cấp số nhân qua kết quả lao động chứ không theo cấp số cộng.
Biến đổi khí hậu có thể đã dẫn đến sự xuất hiện của SARS-CoV-2

Biến đổi khí hậu có thể đã dẫn đến sự xuất hiện của SARS-CoV-2

Một nghiên cứu mới công bố trên tờ “Science of the Total Environment” đã cung cấp bằng chứng về cơ chế biến đổi khí hậu có thể đóng vai trò trực tiếp dẫn tới sự xuất hiện của virus SARS-CoV-2.
Những khả năng vô hạn của thiết bị điện tử gắn trên người

Những khả năng vô hạn của thiết bị điện tử gắn trên người

Benoît Lessard và nhóm nghiên cứu của mình đang phát triển các công nghệ chứa carbon có thể dẫn tới việc cải thiện sự hiển thị trên điện thoại một cách linh hoạt hơn, khiến “làn da” của robot thêm nhạy cảm và cho phép các thiết bị điện tử gắn trên người có thể giám sát sức khỏe của các vận động viên theo thời gian thực.
Bình dân học vụ: Hơn nửa thế kỷ vọng dư âm

Bình dân học vụ: Hơn nửa thế kỷ vọng dư âm

Hơn nửa thế kỷ trước, giữa vòng vây của giặc ngoại xâm và giặc đói, không ai có thể tưởng tượng là chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn non trẻ đã gấp rút xây dựng Bình dân học vụ, một chương trình đem lại ánh sáng tri thức cho 10 triệu người vừa bước khỏi vòng nô lệ.
Tác động của phong tỏa đến ô nhiễm không khí được phóng đại

Tác động của phong tỏa đến ô nhiễm không khí được phóng đại

Tình trạng phong tỏa do dịch bệnh có tác động đến mức độ ô nhiễm không khí, nhưng tác động đó phức tạp hơn chúng ta nghĩ và ít hơn chúng ta mong đợi.
VKIST: Phát triển công nghệ “cầm tay” phát hiện ung thư và virus

VKIST: Phát triển công nghệ “cầm tay” phát hiện ung thư và virus

PGS. TS Trương Thị Ngọc Liên, Trưởng phòng công nghệ tích hợp công nghệ sinh học và công nghệ thông tin, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST), chia sẻ với báo Khoa học và Phát triển những hướng nghiên cứu ứng dụng của mình trong một địa hạt mà ít nhóm nghiên cứu trong nước khai phá.
Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Những năm 1990, thế giới mất khoảng 800 tỷ tấn băng/năm. Ngày nay, con số đó tăng lên khoảng 1.200 tỷ tấn/năm. Và tổng cộng, hành tinh đã mất 28 nghìn tỷ tấn băng từ năm 1994 đến 2017.