Trang chủ Search

toán-học - 1063 kết quả

Chuyện về ông Phật làm súng

Chuyện về ông Phật làm súng

Ông Trần Thành Đức, thư ký riêng của Giáo sư Trần Đại Nghĩa (1968-1971). Ở độ tuổi xưa nay hiếm, Ông vẫn cất công thu thập tư liệu để hoàn thiện cuốn sách viết về GS Trần Đại Nghĩa.
Một cách định danh Việt Nam trên bản đồ khoa học thế giới

Một cách định danh Việt Nam trên bản đồ khoa học thế giới

Với duy nhất một đại diện là giáo sư Nguyễn Xuân Hùng, Việt Nam lần thứ sáu liên tiếp trở thành một trong số gần 60 quốc gia có nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới (highly cited researchers).
60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

Năm 2019 là một cột mốc đánh dấu 60 năm kể từ ngày thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước, tổ chức tiền thân của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày nay. Đó là một chặng đường ghi đậm dấu ấn của ngành khoa học và công nghệ Việt Nam với nhiều cống hiến to lớn cho đất nước, cả trong chiến tranh và hòa bình.
Al-Qarawiyyin: Trường đại học lâu đời nhất thế giới

Al-Qarawiyyin: Trường đại học lâu đời nhất thế giới

Nhiều người có thể nghĩ rằng trường đại học lâu đời nhất thế giới nằm ở châu Âu hoặc Trung Quốc, nhưng thực tế không phải như vậy. Danh hiệu này thuộc về Đại học Al-Qarawiyyin ở Vương quốc Ma-rốc, một quốc gia tại khu vực Bắc Phi.
Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

GS.TSKH Trần Duy Quý là nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực công nghệ sinh học, di truyền và chọn tạo giống cây, được mệnh danh là “cha đẻ” của các giống siêu lúa cho nông dân Việt. Cho đến nay, ông cùng đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công 25 giống lúa năng suất cao và được công nhận là giống chuẩn quốc gia.
Kế hoạch xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 6

Kế hoạch xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 6

Bộ KH&CN vừa công bố kế hoạch xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 6, trong đó quy trình xét tặng được tiến hành độc lập theo ba cấp: cấp cơ sở; cấp Bộ, ngành, địa phương; cấp Nhà nước.
Trí thông minh nhân tạo tự ‘khám phá’ ra Trái đất quay quanh Mặt trời

Trí thông minh nhân tạo tự ‘khám phá’ ra Trái đất quay quanh Mặt trời

Một thuật toán học máy lấy cảm hứng từ bộ não đã tự phát hiện ra rằng Mặt trời ở trung tâm Hệ Mặt trời nhờ vào quan sát chuyển động của Mặt trời và sao Hỏa từ Trái đất. Trong khi đó, các nhà thiên văn học đã phải mất nhiều thế kỷ để nhận ra điều này.
Ashurbanipal: Thư viện hoàng gia lâu đời nhất thế giới

Ashurbanipal: Thư viện hoàng gia lâu đời nhất thế giới

Vào thế kỷ 7 trước Công nguyên, Ashurbanipal – vị vua vĩ đại của Đế quốc Tân Assyrian – xây dựng Thư viện Hoàng gia Ashurbanipal để chứa những tài liệu mà ông sưu tập được thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Thư viện này đem lại cho chúng ta cái nhìn mới về cuộc sống ở vùng Cận Đông thời cổ đại.
Giải bài toán lan truyền thông tin trên mạng xã hội

Giải bài toán lan truyền thông tin trên mạng xã hội

Những rủi ro khi lan truyền thông tin trên mạng xã hội có thể được kiểm soát nhờ hệ thống dự báo và giám sát thông tin lan truyền trên mạng xã hội, một kết quả nghiên cứu của TS. Nguyễn Việt Anh, Trưởng phòng Khoa học dữ liệu và Ứng dụng, Viện Công nghệ thông tin (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các cộng sự.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.