Trang chủ Search

trên-cạn - 196 kết quả

Cơ hội gia tăng lưu trữ khí carbon trong đất

Cơ hội gia tăng lưu trữ khí carbon trong đất

Nghiên cứu này công bố ngay sau báo cáo mới nhất của Nhóm công tác III của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC).
Chim sấm khổng lồ tuyệt chủng vì bị con người ăn trứng

Chim sấm khổng lồ tuyệt chủng vì bị con người ăn trứng

Năm mươi nghìn năm trước, Úc là nơi cư trú của những loài động vật cực lớn. Một trong số đó là chim sấm, cao hơn 2 mét và nặng 250 kg, gấp sáu lần đà điểu hiện đại. Giống với nhiều loài động vật lớn khác, loài này đã biến mất cách đây 45.000 năm chưa rõ nguyên nhân, sau khi Homo sapiens đến châu Úc.
Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Các nhà quản lý cần có sự tư vấn của giới khoa học để đưa ra được những quyết định hợp lý nhằm giải quyết bài toán cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế.
Nitơ trong tự nhiên đang giảm dần

Nitơ trong tự nhiên đang giảm dần

Từ giữa thế kỷ 20, các công trình nghiên cứu đã tập trung thảo luận về những tác động tiêu cực của việc dư thừa nitơ đối với hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. Tuy nhiên, bằng chứng mới cho thấy, thế giới đang trải qua một quỹ đạo kép về nitơ sẵn có – nguồn nitơ ở nhiều khu vực đang bị suy giảm đột ngột và rất nhanh.
Phát hiện hệ vi sinh vật lâu đời nhất trong lõi đá Nam Phi

Phát hiện hệ vi sinh vật lâu đời nhất trong lõi đá Nam Phi

Bên dưới Dãy núi Barberton Makhonjwa ở Nam Phi, nơi từng xảy ra cơn "sốt vàng", các nhà khoa học tìm thấy một thứ còn quý hơn vàng: hệ sinh vật trên đất đầu tiên, ẩn trong một địa hình đá 3,2 tỷ năm tuổi.
Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

Những câu hỏi mà cá nhân, tổ chức và quốc gia có thể đặt ra khi đọc báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD là: Những xu hướng này liên quan thế nào với bối cảnh sống của bản thân, tốc độ và tầm ảnh hưởng của chúng ra sao? Chúng ta có thể tác động trở lại đến những xu hướng này không? Còn những xu hướng nào khác cần được thảo luận?
3 nhà khoa học Việt Nam nhận giải Sáng tạo của Quỹ Toàn cầu Hitachi

3 nhà khoa học Việt Nam nhận giải Sáng tạo của Quỹ Toàn cầu Hitachi

Việt Nam vừa có 3 nhà khoa học nữ được Giải thưởng Sáng tạo châu Á 2021 của Quỹ Toàn cầu Hitachi vinh danh.
Khai thác địa nhiệt phục vụ nuôi trồng thủy sản

Khai thác địa nhiệt phục vụ nuôi trồng thủy sản

Khoảng 100 – 200 doanh nghiệp nuôi cá hồi trên toàn thế giới đang lên kế hoạch sản xuất tới 2,3 triệu tấn/năm bằng các hệ nuôi trên cạn (land-based), trong đó riêng Na Uy chiếm hơn một nửa. Những dự án này khi được triển khai chắc chắn sẽ tiêu tốn rất nhiều năng lượng.
Francis Willughby: Người đầu tiên phân loại các loài chim

Francis Willughby: Người đầu tiên phân loại các loài chim

Francis Willughby là một trong những nhà tự nhiên học vĩ đại nhất thế kỷ 17. Ông được biết đến là người đầu tiên phân loại các loài chim một cách có hệ thống.