Trang chủ Search

thay-đổi-khí-hậu - 77 kết quả

Người La Mã cổ đại là tác nhân làm thay đổi khí hậu ở châu Âu cách đây 2.000 năm

Người La Mã cổ đại là tác nhân làm thay đổi khí hậu ở châu Âu cách đây 2.000 năm

Theo một nghiên cứu mới được công bố, các nhà khoa học cho rằng người La Mã cổ đại đã có những tác động làm thay đổi khí hậu từ hàng ngàn năm trước.
Hổ Bengal có thể sẽ tuyệt chủng do biến đổi khí hậu

Hổ Bengal có thể sẽ tuyệt chủng do biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao có thể xóa sổ một trong những môi trường sống cuối cùng của loài hổ lớn nhất thế giới, các nhà khoa học cảnh báo trong một nghiên cứu mới.
Núi lửa, chứ không phải thiên thạch, đã hủy diệt khủng long?

Núi lửa, chứ không phải thiên thạch, đã hủy diệt khủng long?

Hai nhóm nghiên cứu làm sáng tỏ bí ẩn về thảm họa gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt của loài khủng long 66 triệu năm trước. Các núi lửa phun trào có thể đã quét sạch khủng long trước khi thiên thạch đến, nghiên cứu cho thấy.
Nóng lên toàn cầu sẽ khiến các đại dương đổi màu

Nóng lên toàn cầu sẽ khiến các đại dương đổi màu

Các quần thể thực vật phù du, nền tảng của chuỗi thức ăn biển, đang suy giảm và điều này sẽ làm thay đổi màu sắc nước biển, có khả năng tác động tiêu cực đến nghề cá.
Trái đất có thể không còn là hành tinh xanh sau 80 năm nữa

Trái đất có thể không còn là hành tinh xanh sau 80 năm nữa

Theo nghiên cứu mới đây từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) do biến đổi khí hậu, bề mặt đại dương sẽ đổi màu vào cuối thế kỷ 21, làm cho "hành tinh xanh" của chúng ta sẽ thay đổi rõ rệt.
Gấu trúc đã từng ăn thịt trước khi… “ăn chay”

Gấu trúc đã từng ăn thịt trước khi… “ăn chay”

Ai cũng biết rằng món khoái khẩu nhất của loài gấu trúc chủ yếu là tre. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phát hiện ra những căn cứ cho thấy trước đây loài này từng ăn thịt.
Nước ở đáy Thái Bình Dương góp phần kiềm chế tình trạng khí hậu nóng lên

Nước ở đáy Thái Bình Dương góp phần kiềm chế tình trạng khí hậu nóng lên

Các nhà khoa học Mỹ khẳng định rằng bất chấp xu hướng nóng lên của khí hậu toàn cầu, các vùng nước sâu thẳm dưới đáy Thái Bình Dương vẫn lạnh đi, tụt xa hơn so với khí hậu đang nóng lên trên Trái đất đến vài trăm năm và góp phần kiềm chế tình trạng khí hậu ấm lên.
Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Ở thuở bình minh của loài HOMO SAPIENS, tổ tiên của chúng ta đã được sinh ra trong một thế giới vô cùng siêu thực. Không hẳn vì khí hậu, mực nước biển, thực vật và động vật thời đó rất khác với hiện tại, mặc dù dĩ nhiên là như vậy – mà bởi vì có những loài người khác nhau sinh sống cùng một thời điểm.
Dù sống lâu hơn cả người hiện tại, loài người cổ đại Homo erectus vẫn tuyệt chủng chỉ vì quá ... lười

Dù sống lâu hơn cả người hiện tại, loài người cổ đại Homo erectus vẫn tuyệt chủng chỉ vì quá ... lười

Các nghiên cứu khảo cổ học cho thấy chúng không có bất cứ nỗ lực nào trong việc sinh tồn và thích nghi.
Cảnh báo: Khối băng dày và lâu đời nhất tại Bắc Cực đã bắt đầu tan chảy

Cảnh báo: Khối băng dày và lâu đời nhất tại Bắc Cực đã bắt đầu tan chảy

Lần đầu tiên trong lịch sử, khối băng vĩnh cửu dày và lâu đời nhất tại Bắc Cực đã bắt đầu tan chảy. Đây sẽ là nguyên nhân thúc đẩy biến đổi khí hậu và hiện tượng nóng lên toàn cầu thêm trầm trọng hơn.