Trang chủ Search

sự-sống-trên-trái-đất - 146 kết quả

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Một loại khí có mùi, dễ cháy gọi là phosphine, rất độc hại với các dạng sự sống dựa vào oxy để tồn tại, đang lơ lửng trong các đám mây bao phủ sao Kim. Nhưng trớ trêu thay, các nhà khoa học mới đây đã công bố rằng, việc quan sát thấy loại khí độc này trong bầu khí quyển sao Kim lại có thể là bằng chứng về sự sống.
Nguyên nhân thực sự khiến loài khủng long tuyệt chủng

Nguyên nhân thực sự khiến loài khủng long tuyệt chủng

Có nhiều giả thuyết về nguyên nhân dẫn tới sự tuyệt chủng của các loài khủng long, nhưng nghiên cứu mới từ Đại học London, Anh cho thấy việc thiên thạch rơi xuống Trái đất là nguyên nhân có căn cứ thuyết phục nhất.
Viễn cảnh tận thế của vũ trụ

Viễn cảnh tận thế của vũ trụ

Viễn cảnh tận thế của vũ trụ là chủ đề đáng chú ý trong lĩnh vực vật lý học. Các nhà nghiên cứu đã dự đoán nhiều khả năng có thể diễn ra, trong đó nổi bật nhất là ba giả thuyết Cái Chết Nóng, Vụ Co Lớn và Vụ Rách Lớn.
Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Một nghiên cứu mới trên tạp chí Science Advances đưa ra các bằng chứng cho rằng nguyên nhân cuộc đại tuyệt chủng còn nhiều bí ẩn diễn ra vào cuối kỷ Devonia có thể nằm ở sự suy giảm tầng ozone.
Nuôi cá trên Mặt trăng

Nuôi cá trên Mặt trăng

Tiến sỹ Cyrille Przybyla, nhà khoa học dẫn dắt chương trình Lunar Hatch (tạm dịch: ấp trứng trên Mặt Trăng) chia sẻ về kế hoạch tham vọng giúp các phi hành gia nuôi cá trong không gian, sớm nhất là từ năm 2021.
Các nhà khoa học tìm biện pháp mới nghiên cứu sự sống ngoài hành tinh

Các nhà khoa học tìm biện pháp mới nghiên cứu sự sống ngoài hành tinh

Các nhà khoa học thuộc Đại học California đã phát triển một kỹ thuật mới nhằm dò tìm khí ôxy trong khí quyển của các hành tinh khác ngoài Trái Đất.
Phát hiện cơ chế quang hợp giúp đáp ứng nhu cầu lương thực thế giới

Phát hiện cơ chế quang hợp giúp đáp ứng nhu cầu lương thực thế giới

Các nhà khoa học tại đại học Sheffield đã giải mã được cấu trúc của một trong những thành phần chủ chốt trong quá trình quang hợp. Phát hiện này có thể giúp điều chỉnh quá trình quang hợp của thực vật để đạt năng suất cao hơn và đáp ứng nhu cầu cấp thiết về lương thực hiện nay.
Chúng ta có cô độc trong vũ trụ?

Chúng ta có cô độc trong vũ trụ?

Chúng ta có cô độc trong vũ trụ? Câu hỏi này tồn tại qua hàng ngàn năm đến nay vẫn chưa được giải đáp.
Lượng cacbon con người thải ra cao gấp 100 lần so với toàn bộ núi lửa trên Trái đất

Lượng cacbon con người thải ra cao gấp 100 lần so với toàn bộ núi lửa trên Trái đất

Nhóm nghiên cứu Deep Carbon Observatory (DCO), tập hợp hơn 500 nhà khoa học quốc tế, vừa công bố một chuỗi bài báo nghiên cứu cách cacbon được lưu trữ, phát thải và tái hấp thu bởi các quy trình tự nhiên và nhân tạo; phát hiện con người đang thải ra lượng cacbon hàng năm lớn gấp 100 lần tất cả các miệng núi lửa trên Trái đất cộng lại.
Gần 60% cây cối châu Âu bị đe dọa tuyệt chủng

Gần 60% cây cối châu Âu bị đe dọa tuyệt chủng

Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế vừa lên tiếng báo động về tình trạng cây cối châu Âu bị áp lực từ các loài "xâm lấn và có vấn đề", bởi phát triển đô thị và "khai thác rừng không bền vững" và hơn một nửa số cây chỉ mọc ở châu Âu đang bị đe dọa tuyệt chủng.