Trang chủ Search

nước-đang-phát-triển - 446 kết quả

Đa dạng sinh học Việt Nam trong top 3 Đông Nam Á bị đe dọa bởi hoạt động của con người

Đa dạng sinh học Việt Nam trong top 3 Đông Nam Á bị đe dọa bởi hoạt động của con người

Các hoạt động của con người như mở rộng đất trồng trọt hoặc định cư đã gây ra mối đe dọa trên quy mô lớn đối với đa dạng sinh học ở châu Á, đặc biệt là ở Đông Nam Á. Trong đó Malaysia, Campuchia và Việt Nam phải đối mặt với mức độ đe dọa lớn nhất.
Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Cộng tác viên Lương Ánh Nguyệt, nghiên cứu sinh ngành Khoa học thông tin ĐH Tokyo, chia sẻ những gì chị quan sát được về giáo dục đại học Palestine trong thời gian làm tình nguyện viên ở đó vào tháng Năm vừa qua và thử lý giải vì sao quốc gia này quyết tâm phát triển giáo dục đại học trong điều kiện ngặt nghèo.
Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Tờ Telegraph của Anh mới đây đã đăng một bài viết lý giải vì sao điểm PISA của học sinh Việt Nam lại tốt hơn nhiều nước phát triển và làm rõ điều gì ẩn đằng sau một hệ thống giáo dục hiệu quả bất chấp nguồn lực hạn chế cũng như liệu các nước đang phát triển khác có thể rút ra bài học gì.
Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Vì sao làm chip khó đến vậy?

Vì sao làm chip khó đến vậy?

Con chip đang chiếm lĩnh vai trò trung tâm của nền kinh tế toàn cầu với vô số ứng dụng trên các lĩnh vực điện toán, viễn thông, y tế, quân sự, giao thông, năng lượng,... Mọi cường quốc và cả những nền kinh tế mới nổi đều đang có các “kế hoạch riêng” cho cuộc chơi bán dẫn.
Liên hợp quốc kêu gọi chấm dứt thăm dò nhiên liệu hóa thạch vào năm 2030

Liên hợp quốc kêu gọi chấm dứt thăm dò nhiên liệu hóa thạch vào năm 2030

Báo cáo mới của Liên hợp quốc cho rằng các quốc gia vẫn còn “đi chệch hướng” trong việc đáp ứng các mục tiêu của thỏa thuận khí hậu Paris năm 2015 và cần có nhiều hành động hơn nữa để hạn chế nóng lên toàn cầu trong phạm vi 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Vụ án đổ rác thải ô nhiễm tại Haiti

Vụ án đổ rác thải ô nhiễm tại Haiti

Mỗi năm, hàng triệu tấn rác thải vẫn được vận chuyển từ các quốc gia phát triển sang những nước nghèo hơn ở châu Phi, châu Á và Mỹ Latin để tái chế.
Nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo

Nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo

Trong nghiên cứu gần đây “Nhiệt độ nóng hơn có làm gia tăng nghèo đói và bất bình đẳng?”(1), nhóm nghiên cứu của TS. Đặng Hoàng Hải Anh đã tiến hành phân tích các dữ liệu từ Bản đồ Toàn cầu về Nghèo đói theo khu vực (GSAP), qua đó cho thấy nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo.
Dùng bọ chét nước lọc chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

Dùng bọ chét nước lọc chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

Theo các nhà khoa học bọ chét nước có thể đóng vai trò lớn trong việc loại bỏ thuốc, thuốc trừ sâu và hóa chất công nghiệp khỏi nước thải để biến nó thành nguồn nước an toàn.
EU cấm các tuyên bố mơ hồ về môi trường trên hàng hóa

EU cấm các tuyên bố mơ hồ về môi trường trên hàng hóa

Tới đây, các công ty ở EU sẽ không thể tự do tuyên bố sản phẩm của mình “thân thiện với môi trường”, “sản phẩm tự nhiên”, “có thể phân hủy sinh học” hoặc “sinh thái” mà không đưa ra được bằng chứng đi kèm.