Trang chủ Search

kinh-tế-biển - 72 kết quả

Nuôi cá biển quy mô công nghiệp: Xử lý bám bẩn sinh học bằng sơn của Steen-Hansen

Nuôi cá biển quy mô công nghiệp: Xử lý bám bẩn sinh học bằng sơn của Steen-Hansen

Giải pháp sơn chống bám bẩn sinh học không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, nhân công và chi phí vệ sinh, mà còn có tác dụng kéo dài tuổi thọ của lồng lưới, cải thiện năng suất và giảm thiểu các nguy cơ, như rủi ro liên quan đến nhu cầu ôxy, hệ số chuyển đổi thức ăn và dịch bệnh ở cá nuôi.
Những khoảng cách cần được thu hẹp

Những khoảng cách cần được thu hẹp

Dù nỗ lực thúc đẩy hội nhập quốc tế nhưng sự thiếu hụt về điều kiện nghiên cứu và nhân lực khiến đội ngũ nghiên cứu khí hậu học Việt Nam vẫn gặp nhiều thách thức trong việc giải quyết những bài toán lớn trong lĩnh vực của mình.
Ứng dụng công nghệ Nauy trong giảm thiểu rủi ro nuôi cá biển quy mô công nghiệp.

Ứng dụng công nghệ Nauy trong giảm thiểu rủi ro nuôi cá biển quy mô công nghiệp.

Giải pháp sơn chống bám bẩn sinh học không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, nhân công và chi phí vệ sinh, mà còn có tác dụng kéo dài tuổi thọ đối với lồng lưới, cải thiện năng suất nuôi và giảm thiểu nguy cơ, rủi ro liên quan đến dịch bệnh ở cá nuôi.
Chiến lược nuôi biển bền vững của Việt Nam

Chiến lược nuôi biển bền vững của Việt Nam

Trước thực trạng nguồn lợi cá biển đang dần cạn kiệt, dẫn tới việc cả sản lượng khai thác lẫn giá trị xuất khẩu thủy sản đều đang có xu thế giảm rõ rệt, trong khi hoạt động nuôi trồng nhỏ lẻ, tự phát gần bờ đang tiềm ẩn nhiều rủi ro như nguy cơ gây ô nhiễm, dịch bệnh, Việt Nam cần sớm tính đến xây dựng chiến lược nuôi biển bền vững.
Việt Nam, EU phối hợp hoàn tất Hiệp định VPA/FLEGT

Việt Nam, EU phối hợp hoàn tất Hiệp định VPA/FLEGT

Theo bà Heidi Hautala, Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu, Hiệp định VPA/FLEGT với Việt Nam là hiệp định thứ hai tại châu Á mà EU đã ký kết, sau Indonesia. Đây là một bước đi quan trọng của EU trong việc xây dựng một chiến lược rộng hơn nhằm nâng cao đa dạng sinh học và phát triển bền vững tại châu Á và chống khai thác và thương mại gỗ bất hợp pháp.
Chương trình trọng điểm cấp quốc gia thông báo tuyển chọn đơn vị thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm 2019

Chương trình trọng điểm cấp quốc gia thông báo tuyển chọn đơn vị thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm 2019

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký các Quyết định phê duyệt Danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ đặt hàng để tuyển chọn trong kế hoạch năm 2019 thuộc 07 Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Quốc gia giai đoạn 2016-2020.
Cần xây dựng tổng đồ phát triển công nghiệp đóng tàu

Cần xây dựng tổng đồ phát triển công nghiệp đóng tàu

Công nghiệp đóng tàu phát triển là nền tảng để thực hiện chiến lược biển quốc gia nhằm tạo sức mạnh trên biển, đó là sức mạnh hải quân và một đội thương thuyền phục vụ nhu cầu của gần 100 triệu người với tham vọng các ngành kinh tế thuần biển đóng góp khoảng 10% GDP cả nước; kinh tế của 28 tỉnh, thành phố ven biển ước đạt 65 - 70% GDP cả nước.
Nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa biển: Chưa được quan tâm ở Việt Nam

Nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa biển: Chưa được quan tâm ở Việt Nam

Diễn ra vào ngày 18/10, hội thảo “Công nghệ phân tích & Công nghệ môi trường phục vụ cho hóa học xanh 2018” do trường đại học Khoa học tự nhiên (ĐHQGHN) tổ chức đã nêu hướng nghiên cứu mới về ô nhiễm vi nhựa môi trường biển – một hiện trạng không mới của biển Việt Nam nhưng chưa được quan tâm đúng mức.
Xác định quan điểm, mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

Xác định quan điểm, mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

Đề cập đến nội dung về tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 trong phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 8, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị Trung ương nghiên cứu, thảo luận thật kỹ, toàn diện các vấn đề để thống nhất nhận định, đánh giá về những kết quả đã đạt được, những hạn chế, yếu kém còn tồn tại.
Việt - Nhật hợp tác chặt chẽ hơn trong lĩnh vực kinh tế, khoa học biển

Việt - Nhật hợp tác chặt chẽ hơn trong lĩnh vực kinh tế, khoa học biển

Đây là nội dung được Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng và Bộ trưởng phụ trách Chính sách đại dương của Nhật Bản, Chánh Văn phòng Liên minh Nghị sĩ hữu nghị Nhật - Việt, ông Fukui Teru thống nhất cao trong cuộc gặp vào sáng 4/9 tại Trụ sở Chính phủ.