Trang chủ Search

hỗ-trợ-dự-án - 49 kết quả

Bảo tồn động vật quý hiếm bằng phần mềm nhận diện gương mặt

Bảo tồn động vật quý hiếm bằng phần mềm nhận diện gương mặt

Một nhóm các chuyên gia sinh học và công nghệ máy tính, mới đây, đã cho ra mắt phần mềm nhận diện khuôn mặt vượn cáo lần đầu tiên.
Bắc Giang: Nâng vị thế nông sản bằng công nghệ cao

Bắc Giang: Nâng vị thế nông sản bằng công nghệ cao

Năm 2016, kinh tế Bắc Giang tăng trưởng 10,4% - tốc độ cao nhất sau 20 năm tái lập tỉnh. Thành tích này có phần đóng góp quan trọng của KH&CN với việc lôi kéo doanh nghiệp tham gia nghiên cứu và không ngừng tìm kiếm công nghệ cao trong sản xuất, bảo quản nông sản.
Nhiều ý tưởng sáng tạo từ các nhà khoa học "nhí"

Nhiều ý tưởng sáng tạo từ các nhà khoa học "nhí"

Hai cuộc thi “Xây dựng đề án thành lập câu lạc bộ đổi mới sáng tạo (ĐMST)” và “Em vui sáng tạo” vừa được Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng TPHCM tổ chức ngày 30/12. Cuộc thi nằm trong khuôn khổ chương trình thúc đẩy hoạt động ĐMST trong trường học của Sở KH&CN TPHCM.
Bảo hộ đặc sản địa phương để làm giàu

Bảo hộ đặc sản địa phương để làm giàu

Bảo hộ sản phẩm làng nghề, xây dựng chỉ dẫn địa lý (CDĐL), nhãn hiệu tập thể (NHTT), nuôi dưỡng, quảng bá tài sản trí tuệ… là cách làm giàu mà nhiều địa phương đang thực hiện theo chương trình hỗ trợ và phát triển tài sản trí tuệ đã được triển khai ở 42/63 tỉnh, thành.
TPHCM hỗ trợ  đến 2 tỷ đồng cho một dự án khởi nghiệp

TPHCM hỗ trợ đến 2 tỷ đồng cho một dự án khởi nghiệp

UBND TPHCM vừa ban hành “Quy chế phối hợp hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” nhằm hỗ trợ các dự án khởi nghiệp có sử dụng ngân sách sự nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) của thành phố với mức hỗ trợ tối đa 2 tỷ đồng cho mỗi dự án.
Nhận hỗ trợ từ các chương trình KH&CN quốc gia: Doanh nghiệp mong  gỡ rối thủ tục

Nhận hỗ trợ từ các chương trình KH&CN quốc gia: Doanh nghiệp mong gỡ rối thủ tục

Sau hơn 3 năm triển khai, đến nay đã có hơn 70 dự án thuộc các chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN)quốc gia đã được triển khai và nhận kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. Tuy nhiên để nhận được nguồn hỗ trợ này, các doanh nghiệp gặp không ít khó khăn.
Cố Giáo sư - tiến sỹ Lê Thị Luân: Đi xe đạp, tính kế xuất khẩu vắcxin

Cố Giáo sư - tiến sỹ Lê Thị Luân: Đi xe đạp, tính kế xuất khẩu vắcxin

Đến thời điểm này, mọi công việc ở Trung tâm Nghiên cứu, sản xuất vắcxin và sinh phẩm y tế (Polyvac) đã ổn định sau những ngày lạc nhịp khi GS-TS Lê Thị Luân qua đời.
Tiêu chí lựa chọn dự án hỗ trợ của IPP

Tiêu chí lựa chọn dự án hỗ trợ của IPP

Ông Riku Makela - chuyên gia đổi mới sáng tạo cao cấp của IPP vừa có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Khoa học và Phát triển về cộng đồng khởi nghiệp (start-up) Việt Nam bên lề Hội chợ và Triển lãm khởi nghiệp Hatch!Fair 2015&IPP Midterm Demo diễn ra tại Hà Nội.
Ưu tiên phát triển công nghệ vi mạch SOTB cho thị trường nội địa

Ưu tiên phát triển công nghệ vi mạch SOTB cho thị trường nội địa

Là một trong những định hướng chính của Chương trình Phát triển Công nghiệp Vi mạch TPHCM giai đoạn 2013-2020, việc phát triển công nghệ SOTB đang cần có những có cơ chế mới và cụ thể để phát triển. Sản phẩm này sẽ được ưu tiên cho thị trường trong nước...