Trang chủ Search

học-thuyết - 118 kết quả

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Thật khó để nói chính xác về nguồn cội của một định kiến, nhưng nếu có thể chọn cho “misogyny” một ngày sinh nhật, thì theo Jack Holland, có lẽ nó rơi vào khoảng thế kỉ thứ tám TCN. Và nếu nó có một cái nôi, thì cái nôi ấy nằm ở đâu đó phía đông Địa Trung Hải.
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

“Misogyny”, với các thành tố gốc trong tiếng Hi Lạp gồm misin (sự thù ghét) và gynē (phụ nữ), được định nghĩa là một cảm giác căm ghét và khinh miệt bất thường dành cho nữ giới.
Chúng ta cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của nhân dân*

Chúng ta cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của nhân dân*

Chủ nghĩa xã hội là gì và đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào? Đó là điều mà chúng ta luôn luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, lựa chọn để từng bước hoàn thiện đường lối, quan điểm và tổ chức thực hiện, làm sao để vừa theo đúng quy luật chung, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Ô nhiễm không khí Hà Nội: Xe máy-“thủ phạm” chính?

Ô nhiễm không khí Hà Nội: Xe máy-“thủ phạm” chính?

Đã bao giờ bạn đứng trước câu hỏi “Nếu Hà Nội (và các thành phố khác) vắng bóng xe máy thì bầu không khí có thực sự trong lành hơn, giao thông bớt ùn tắc hơn”?
Giáo dục đại học tư nhân ở Việt Nam: Góc nhìn mới về sự hình thành

Giáo dục đại học tư nhân ở Việt Nam: Góc nhìn mới về sự hình thành

Kết hợp tư liệu lịch sử và phỏng vấn sâu, một nhóm tác giả Việt Nam khẳng định các cơ sở giáo dục đại học tư thục ở Việt Nam hình thành do Nhà nước chủ động mở đường, chứ không bị tác động bởi các tác nhân ngoại lai hay bởi nhu cầu học đại học tăng mạnh như thực tiễn từ các quốc gia khác trên thế giới.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Chặng đường dài của bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản cho vải thiều Lục Ngạn cho thấy, để nâng cao giá trị các loại cây trái đã được định danh của Việt Nam, không chỉ cần sự vào cuộc của cả địa phương mà còn không thể bỏ qua việc đầu tư nghiên cứu chuyên sâu về sản phẩm.
Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Tiếp cận, nghiên cứu và đánh giá thấu đáo, công bằng di sản giáo dục thời thuộc địa Pháp không phải là công việc dễ dàng.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng với Viện Toán học

Thủ tướng Phạm Văn Đồng với Viện Toán học

Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đến thăm Viện Toán học hai lần, vào các năm 1982 và 1986. Viện Toán học có một may mắn đặc biệt là luôn nhận được sự quan tâm của ông kể từ ngày mới thành lập.
Lớp học Trên Cây: Nơi trẻ em trò chuyện về triết học

Lớp học Trên Cây: Nơi trẻ em trò chuyện về triết học

Với cảm hứng từ “Nam tước trên cây”, một cuốn sách khơi gợi nhiều ý tưởng triết học sâu sắc của nhà văn Ý Italo Cavino, một lớp học về triết học cho trẻ em đã được mở ra để sẵn sàng hồi đáp một cách nghiêm túc những câu hỏi tò mò về thế giới xung quanh và hơn nữa, hướng tới việc giúp các em hình thành tư duy phản biện.
Chủ nghĩa khắc kỷ

Chủ nghĩa khắc kỷ

Theo các triết gia khắc kỷ, trong đời sống có hai mục tiêu đáng để theo đuổi: đó là sự bình thản và đức hạnh. Và để đạt được hai mục tiêu này, họ đã chỉ ra vài kỹ thuật riêng biệt.