Trang chủ Search

Cơ-học-lượng-tử- - 74 kết quả

Michio Kaku dự đoán: tới năm 2100, nhân loại sẽ chứng minh được thuyết vạn vật

Michio Kaku dự đoán: tới năm 2100, nhân loại sẽ chứng minh được thuyết vạn vật

Một mục tiêu lớn nhất của vật lý hiện đại là khám phá ra “thuyết vạn vật” (theory of everything), một thuyết đơn giản nhưng có thể giải thích toàn bộ bản chất của vũ trụ, cho mọi thứ từ vật chất tối (dark matter) cho đến cơ học lượng tử (quantum mechanics).
Phát hiện dạng nam châm mới ẩn trong hợp chất của Uranium

Phát hiện dạng nam châm mới ẩn trong hợp chất của Uranium

USb2, hợp chất của urani và antimon, có chứa một loại nam châm ở dạng singlet-based (mức đơn trong phổ học) với khả năng tạo từ tính hoàn toàn khác so với bất cứ loại nam châm nào từng được biết tới.
Bàn về triết học giáo dục

Bàn về triết học giáo dục

Khi mổ xẻ, đào sâu nguyên nhân, gốc rễ của các vấn đề giáo dục và học đường nghiêm trọng và dồn dập trong vài năm trở lại đây, ý kiến của giới học giả, trí thức hội tụ vào khái niệm “triết lý giáo dục”. Triết lý giáo dục bỗng chốc trở nên phổ biến, và phần nào xuất hiện như câu “cửa miệng” trong các câu chuyện giáo dục.
Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Để giải đáp câu hỏi với sự đầu tư ngày càng tăng, nghiên cứu cơ bản ngày nay còn có những đột phá, tác động lớn đến sự phát triển của thế giới như những thế kỷ trước, nhà vật lý lượng tử Michael Nielsen và Patrick Collison đã đi tìm câu trả lời trong những khám phá nổi bật và trong những giải thưởng khoa học danh tiếng, qua nhiều thập kỷ.
Thuyết Sáng thế và Tiến hóa

Thuyết Sáng thế và Tiến hóa

Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Hồ Chí Minh
Chính sách năng lượng Nhật Bản: Xác định cấu trúc điện năng tương lai

Chính sách năng lượng Nhật Bản: Xác định cấu trúc điện năng tương lai

Một cơ cấu cung cầu điện năng nhiều lớp, đa dạng và linh hoạt, trong đó năng lượng tái tạo và năng lượng hạt nhân là hai thành tố quan trọng, sẽ mang lời giải cho bài toán năng lượng đến năm 2030 và tầm nhìn 2050 của Nhật Bản.
Tuyên ngôn về một nền khoa học Hậu duy vật

Tuyên ngôn về một nền khoa học Hậu duy vật

“Sự chuyển đổi từ Khoa học Duy vật sang Khoa học Hậu duy vật có thể có tầm quan trọng sống còn đối với sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Nó có thể còn quan trọng hơn sự chuyển đổi từ thuyết địa tâm sang thuyết nhật tâm.”.
Emmy Noether: Nhà nữ Toán học vĩ đại nhất trong lịch sử

Emmy Noether: Nhà nữ Toán học vĩ đại nhất trong lịch sử

Ngày 26-7-1918, nhà nữ toán học gốc Do Thái Emmy Noether đã công bố định lý mang tên bà mà thế giới Vật lý và Toán học vừa mới làm kỷ niệm 100 năm.
Hoặc là báo cáo khoa học về chất siêu dẫn này sai, hoặc là nó sẽ thay đổi thế giới

Hoặc là báo cáo khoa học về chất siêu dẫn này sai, hoặc là nó sẽ thay đổi thế giới

Thời gian sẽ trả lời xem có phải hai nhà vật lý học Ấn Độ đã thay đổi nền vật lý mà ta biết, từ đó đưa công nghệ tiến thêm một bước xa nữa hay không.
GS Đàm Thanh Sơn nhận huy chương vật lý Dirac

GS Đàm Thanh Sơn nhận huy chương vật lý Dirac

Trung tâm Vật lý Lý thuyết Quốc tế (International Center for Theorical Physics - ICTP) vừa công bố Giải thưởng và Huy chương Dirac năm nay thuộc về ba nhà vật lý nổi tiếng, bao gồm GS Đàm Thanh Sơn thuộc Đại học Chicago, GS Subir Sachdev thuộc Đại học Harvard và GS Xiao-Gang Wen thuộc Viện Công nghệ Massachusetts.