Trang chủ Search

độ-mặn - 178 kết quả

Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Giữa vùng ĐBSCL tưởng như đã có rất nhiều các giải pháp nông nghiệp thì tinh thần “làm đúng lại cái đang bị làm sai; làm tốt hơn cái đang tốt; làm có cái chưa có; và làm một dấu ấn tốt để lại cho cuộc sống” của TS. Nguyễn Thanh Mỹ vẫn thôi thúc ông đi tìm giải pháp giúp ngành tôm vượt qua những thách thức đang bó buộc tiềm năng của lĩnh vực này.
Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Những ai còn hoài nghi đóng góp của khu vực hàn lâm đối với ngành thủy sản thì hãy nhìn vào Đại học Cần Thơ (CTU) ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam.
Ngành nuôi trồng thủy sản trước thực trạng nước biển ngày càng ấm

Ngành nuôi trồng thủy sản trước thực trạng nước biển ngày càng ấm

Hiện tượng nhiệt độ nước biển tăng cao do biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng thường xuyên và gay gắt. Điều này chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng nhất định đến ngành nuôi trồng thuỷ sản (NTTS).
Quy trình sản xuất giống cá dìa bán tự nhiên

Quy trình sản xuất giống cá dìa bán tự nhiên

Là loài cá đặc hữu và có giá trị kinh tế cao, cá dìa bông ở Huế lại đang đứng trước nguy cơ sụt giảm về số lượng trong những năm gần đây.
Nocera và giấc mơ đại chúng hóa công nghệ RAS

Nocera và giấc mơ đại chúng hóa công nghệ RAS

Các hệ thống RAS (nuôi trồng thủy sản tuần hoàn) không nhất thiết phải được thiết kế giành riêng cho những loài giá trị cao hay chỉ thuần túy được sử dụng bởi các tập đoàn lớn. Chúng hoàn toàn có thể nằm trong tầm với của những người chơi tương đối nhỏ và để sản xuất nhiều loài.
Dự báo mặn xâm nhập sớm ở đồng bằng Sông Cửu Long

Dự báo mặn xâm nhập sớm ở đồng bằng Sông Cửu Long

Theo Bản tin dự báo nguồn nước vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2021 – 2022 của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, mùa khô năm 2021-2022, mặn có thể xâm nhập sớm, sâu và diễn biến bất thường.
ĐBSCL: Giảm khai thác nước ngầm sẽ hạn chế tình trạng xâm nhập mặn ở các tầng ngậm nước

ĐBSCL: Giảm khai thác nước ngầm sẽ hạn chế tình trạng xâm nhập mặn ở các tầng ngậm nước

TS. Đặng Trần An (ĐH Thủy lợi) và các cộng sự Việt Nam, nước ngoài đã phát hiện ra, một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn ở các tầng ngậm nước ven biển ĐBSCL là do tình trạng khai thác nước ngầm quá mức.
Rút ngắn quy trình nuôi luân trùng

Rút ngắn quy trình nuôi luân trùng

PGS.TS Nguyễn Ngọc Phước và TS. Lê Văn Bảo Duy (Khoa Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế) đã phát triển thành công quy trình nuôi luân trùng làm thức ăn trong thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo chất dinh dưỡng, từ đó mở ra hướng phát triển mới cho ngành nuôi cá biển có cỡ miệng nhỏ ở Việt Nam hiện nay.
Nữ tiến sỹ nhận giải bài báo khoa học được nhiều người quan tâm nhất

Nữ tiến sỹ nhận giải bài báo khoa học được nhiều người quan tâm nhất

Bài báo của TS Nguyễn Kim Anh - Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam và các cộng sự vừa được một tạp chí ở Nhật Bản trao giải "Bài báo khoa học được nhiều người quan tâm nhất năm 2021".
Lớp phủ giúp hạt giống chịu hạn

Lớp phủ giúp hạt giống chịu hạn

Một quy trình xử lý mới giúp hạt giống có khả năng tận dụng nước và chịu hạn, phát triển được trên những vùng đất khô cằn.