Trang chủ Search

toán-học - 1063 kết quả

Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020

Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020

Việc áp dụng một quy trình tuyển chọn và bình duyệt chặt chẽ, minh bạch và nghiêm cẩn như truyền thống đã đem lại cho Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020 những khuôn mặt xuất sắc nhất ở giải chính và giải trẻ.
Tiềm năng của AI trong phát hiện dấu hiệu dịch bệnh

Tiềm năng của AI trong phát hiện dấu hiệu dịch bệnh

Báo động quốc tế đầu tiên về đại dịch COVID-19 không được đưa ra bởi con người, mà bởi máy tính.
Người Việt đầu tiên nhận giải của Hiệp hội Toán học châu Âu

Người Việt đầu tiên nhận giải của Hiệp hội Toán học châu Âu

GS Phan Thành Nam, Khoa Toán ĐH Ludwig-Maximlians (Munich, Đức), vừa có tên trong danh sách 10 nhà toán học trẻ xuất sắc nhận giải do Hiệp hội Toán học châu Âu (EMS) trao 4 năm một lần.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Chọn được những gương mặt xuất sắc nhất

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Chọn được những gương mặt xuất sắc nhất

Ba công trình đạt giải (hai giải chính, một giải trẻ) đều là các nghiên cứu xuất sắc, được thực hiện ở Việt Nam và xuất bản trên các tạp chí quốc tế uy tín, nhà khoa học được đề cử là người có đóng góp quan trọng nhất vào công trình.
Giáo viên đã có thể phát triển hệ thống dạy học riêng bằng AI

Giáo viên đã có thể phát triển hệ thống dạy học riêng bằng AI

Hệ thống giảng dạy thông minh đã được chứng minh có hiệu quả trong việc hỗ trợ giáo viên, song việc thiết lập các hệ thống này lại vô cùng khó khăn và tốn nhiều công sức. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Carnegie Mellon đã phát triển một phương pháp mới giúp giáo viên dễ dàng “hướng dẫn” cho máy tính cách dạy học.
“Quái kiệt” Lê Viết Quốc: Từ nhận diện một con mèo đến tham gia Google dịch

“Quái kiệt” Lê Viết Quốc: Từ nhận diện một con mèo đến tham gia Google dịch

Suốt 30 năm trời, người ta không biết làm sao để dạy cho máy tính biết phân biệt được một con mèo cho dễ dàng. Và chính thời điểm ấy, tiến sĩ Lê Viết Quốc, nhà nghiên cứu của Google Brain, bắt đầu bước những bước đầu tiên trên hành trình vạn dặm về trí tuệ nhân tạo của mình, từ chuyện nhận diện một con mèo như vậy.
Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới do nhà phát minh người Hà Lan Cornelius Drebbel chế tạo vào thế kỷ 17. Kể từ đó, tàu ngầm trải qua nhiều cải tiến để phục vụ mục đích quân sự và nghiên cứu khoa học ở vùng nước sâu, nơi vượt quá khả năng lặn của con người.
Máy tính điện tử Minsk-22: Điểm khởi đầu của công nghệ thông tin Việt Nam

Máy tính điện tử Minsk-22: Điểm khởi đầu của công nghệ thông tin Việt Nam

Hơn 50 năm trước đây, tòa nhà 39 Trần Hưng Đạo, nơi đặt trụ sở của Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật nhà nước (cơ quan tiền thân của Bộ KH&CN), đã chứng kiến mốc khởi đầu của nền công nghệ thông tin Việt Nam.
Những công nghệ đột phá sẽ thay đổi cách sống và làm việc (phần 2)

Những công nghệ đột phá sẽ thay đổi cách sống và làm việc (phần 2)

Đó là những công nghệ vượt bậc hằng năm, do tạp chí MIT Technology Review bình chọn. Tiêu chí bình chọn của MIT không phải là công nghệ “mì ăn liền” mà là những đột phá sẽ thực sự thay đổi cách chúng ta sống và làm việc trong tương lai.
Kỹ sư Việt ở Google phát triển các chương trình AI tự tiến hóa

Kỹ sư Việt ở Google phát triển các chương trình AI tự tiến hóa

Quốc Lê, nhà khoa học máy tính tại Google, cùng các đồng nghiệp đã tạo ra một phần mềm có thể phát triển các chương trình AI tự tiến hóa theo đúng nghĩa đen.